Năng lực sản xuất theo điều kiện tự nhiờn:

Một phần của tài liệu BÁO CÁO CHUYÊN ĐỀ: XÁC ĐỊNH NHỮNG MẶT HÀNG CÓ TIỀM NĂNG, LỢI THẾ XUẤT KHẨU TRONG 5 NĂM TỚI VÀ CÁC BIỆN PHÁP NHẰM KHUYẾN KHÍCH , ĐẨY MẠNH XUẤT KHẨU potx (Trang 43 - 45)

- Mối liờn kết giữa “4 nhà” cũn lỏng lẻo.

a) Năng lực sản xuất theo điều kiện tự nhiờn:

* Cỏc lợi thế trong sản xuất hàng dệt may của Việt Nam

- Về giỏ nhõn cụng:

Giỏ nhõn cụng trong ngành dệt may của Việt Nam hiện cao hơn so với Ấn Độ, Pakistan nhưng lại cú thể cạnh tranh được với cỏc nước trong khu vực như Singapore, Thỏi Lan, Philippines. Cụ thể, mức lương trung bỡnh phải trả cho mỗi cụng nhõn trong lĩnh vực dệt may của Thỏi Lan là 14 USD/ngày, cao hơn so với mức lương 4 USD/ngày tại Việt Nam. Để tiết kiệm chi phớ sản xuất Thỏi Lan chuyển hoạt động sản xuất sang Trung Quốc, Ấn Độ và Việt Nam. Khả năng tiết kiệm được là 10,65% đối với Trung Quốc và 5,06% đối với Ấn Độ. Tuy nhiờn, những diễn biến trờn thị trường lao động tại Việt Nam gần đõy cho thấy lợi thế giỏ nhõn cụng rẻ sẽ khụng ổn định và sẽ phụ thuộc vào yếu tố thời vụ. Lực lượng lao động thiếu chuyờn nghiệp, điều kiện làm việc khụng chặt chẽ sẽ là một thỏch thức mới cho việc ổn định chi phớ nhõn cụng trong ngành.

- Về thị phần:

So với Trung Quốc thị phần của Việt Nam trờn thị trường thế giới là rất nhỏ nhưng tốc độ tăng của thị phần đang được cải thiện qua từng năm. Theo số liệu của Cơ quan Thống kờ quốc gia Hoa Kỳ, năm 2007, thị phần hàng dệt may Việt Nam chỉ chiếm 2,8%, trong khi đú hàng dệt may của Trung Quốc chiếm 40,2% thị phần tại Hoa Kỳ và chiếm

37% thị phần toàn cầu. Năm 2008, thị phần hàng dệt may Việt Nam trong tổng giỏ trị nhập khẩu dệt may của Hoa Kỳ tăng lờn thành 10,7%, đến năm 2009 tiếp tục tăng lờn trờn 11%; đứng thứ hai chỉ sau Trung Quốc tại thị trường này.

Tại thị trường EU, so với cỏc đối thủ cạnh tranh chớnh như Trung Quốc, Băngladesh, Ấn Độ, Indonesia thỡ Việt Nam vẫn cũn chưa khẳng định được nhiều trong việc duy trỡ thị phần hàng dệt may. Theo số liệu thống kờ của Cơ quan thống kờ EU (Eurostat), Việt Nam chỉ chiếm khoảng trờn 2% thị phần hàng dệt may nhập khẩu vào EU, trong khi Trung Quốc chiếm tới hơn 44%; Thổ Nhĩ Kỳ 11%; Ấn Độ và Bangladesh trờn 8%; Maroco và Tunisia trờn 3%...

- Về chớnh sỏch hỗ trợ, thỳc đẩy xuất khẩu dệt may:

Hiện nay, hầu hết cỏc nước xuất khẩu dệt may lớn trong khu vực đều đó thực hiện những chớnh sỏch thỳc đẩy sản xuất dệt may khỏ quy mụ. Vớ dụ, chớnh sỏch thỳc đẩy xuất khẩu của Thỏi Lan năm 2009 và nửa đầu năm 2010 tập trung vào tỡm kiếm cỏc thị trường mới, với nhiều chương trỡnh quảng bỏ xỳc tiến thương mại; đồng thời rỳt kinh nghiệm từ thời gian trước, năm 2009, Thỏi Lan nỗ lực ổn định tỷ giỏ đồng bạt so với USD để nõng cao khả năng cạnh tranh hàng sản xuất trong nước.

Ngoài ra, Thỏi Lan thực thi kế hoạch biến mỡnh thành một trung tõm thời trang của khu vực và thế giới trong vũng ba đến năm năm. Dự ỏn này gồm 11 chương trỡnh, tuần lễ thời trang Bangkok là một trong những chương trỡnh đú. Mục đớch của Thỏi Lan là đưa cỏc nhà thiết kế Thỏi Lan lờn đẳng cấp thế giới và làm nền tảng cho phỏt triển ngành dệt may.

Khỏc với Thỏi Lan, cỏc chớnh sỏch thương mại Việt Nam tập trung tận dụng nguồn lao động dồi dào trong nước, hỗ trợ xuất nhập khẩu về hành lang phỏp lý và tỡm kiếm thị trường tiềm năng cả về nguồn cung nguyờn liệu và thị trường tiờu thụ cho hàng xuất khẩu.

Trong những năm gần đõy, Việt Nam đó triển khai cỏc chương trỡnh sản xuất vải dệt thoi, chương trỡnh phỏt triển cõy bụng, chương trỡnh đào tạo nguồn nhõn lực cho ngành dệt may. Ngoài ra, cũn cú một số biện phỏp khỏc như: giảm thuế nhập khẩu xơ sợi tổng hợp từ 3% xuống 0%, khụng truy thu thuế nhập khẩu đối với nguyờn phụ liệu, phế liệu…

Trong bối cảnh khủng hoảng tài chớnh cú tỏc động lớn đến thị trường dệt may quốc tế như hiện nay, nhúm hàng dệt may thiết yếu cú cơ hội tiờu thụ mạnh hơn so với nhúm hàng cao cấp, xa xỉ, bởi người tiờu dựng sẽ ưu tiờn hơn cho những mặt hàng giỏ cả phải chăng. Do đú, những mặt hàng phổ thụng của Việt Nam sẽ cú lợi thế nhất định so với cỏc mặt hàng cao cấp của Thỏi Lan và một số nước xuất khẩu dệt may khỏc. Tuy nhiờn, đõy chỉ là xu thế trong ngắn hạn, về dài hạn, để nõng cao lợi thế cạnh tranh của

mỡnh trờn thị trường quốc tế, Việt Nam cần cú chớnh sỏch, chiến lược đầu tư hơn nữa cho sản xuất cỏc sản phẩm cú hàm lượng kỹ thuật cao, mẫu mó đa dạng và theo sỏt thị hiếu của người tiờu dựng tại cỏc thị trường xuất khẩu lớn.

- Về nguồn nguyờn phụ liệu đầu vào:

Đến nay, ngành Dệt may Việt Nam vẫn chưa chủ động được nguyờn, phụ liệu đầu vào để sản xuất mà chủ yếu vẫn phải nhập khẩu từ bờn ngoài (Ngành cụng nghiệp dệt và phụ trợ cũn yếu nờn vẫn phải nhập khẩu tới 70% nguyờn phụ liệu từ bờn ngoài). Do đú, hoạt động xuất khẩu cũng như lợi nhuận của cỏc doanh nghiệp phụ thuộc khỏ nhiều vào thị trường nguyờn phụ liệu dệt may. Vớ dụ, nửa đầu năm 2008 và nửa đầu năm 2010, giỏ nguyờn phụ liệu dệt may nhập khẩu tăng lờn đó gõy khú khăn rất lớn cho cỏc doanh nghiệp Việt Nam trong việc quản lý chi phớ và đảm bảo năng lực cạnh tranh về giỏ cho hàng xuất khẩu.

Một phần của tài liệu BÁO CÁO CHUYÊN ĐỀ: XÁC ĐỊNH NHỮNG MẶT HÀNG CÓ TIỀM NĂNG, LỢI THẾ XUẤT KHẨU TRONG 5 NĂM TỚI VÀ CÁC BIỆN PHÁP NHẰM KHUYẾN KHÍCH , ĐẨY MẠNH XUẤT KHẨU potx (Trang 43 - 45)