Nhiều diện tớch cà phờ đó chuyển sang giai đoạn già cỗi, phỏt triển khụng theo quy hoạch.

Một phần của tài liệu BÁO CÁO CHUYÊN ĐỀ: XÁC ĐỊNH NHỮNG MẶT HÀNG CÓ TIỀM NĂNG, LỢI THẾ XUẤT KHẨU TRONG 5 NĂM TỚI VÀ CÁC BIỆN PHÁP NHẰM KHUYẾN KHÍCH , ĐẨY MẠNH XUẤT KHẨU potx (Trang 36 - 38)

theo quy hoạch.

Theo số liệu thống kờ của Hiệp hội Cà phờ – Ca cao Việt Nam thỡ trong tổng số trờn 500.000 hecta cà phờ của cả nước hiện nay chỉ cú khoảng 274.000 hecta, chiếm 54,8% được trồng ở giai đoạn sau năm 1993, trong độ tuổi từ 10 – 15 năm. Đõy là số diện tớch cà phờ đang ở giai đoạn sung sức và cho năng suất cao nhất. Trong những năm tới sản lượng cà phờ Việt Nam phụ thuộc chủ yếu vào diện tớch này. Trong khi phần lớn diện tớch cũn lại đó bắt đầu già cỗi và khả năng cho năng suất giảm dần hoặc đó quỏ già cỗi và khụng cũn khai thỏc cú hiệu quả cần phải được thay thế.

Như vậy cú thể thấy rằng trong thời gian 5 – 10 năm tới sẽ cú trờn 50% diện tớch cà phờ của Việt Nam đó hết thời kỳ kinh doanh cú hiệu quả phải cưa đốn phục hồi hoặc phải trồng lại. Cựng với diện tớch cà phờ già cỗi tăng lờn thỡ tổng sản lượng cà phờ của cả nước sẽ giảm xuống, khụng cũn khả năng duy trỡ ở con số khoảng một triệu tấn như hiện nay.

Mặc dự một số năm gần đõy do giỏ cả tăng cao, số diện tớch cà phờ trồng mới được tăng lờn đỏng kể, cú năm tới gần 30.000 hecta. Nhưng hầu hết những diện tớch trồng mới này khụng nằm trong vựng quy hoạch, chủ yếu là được trồng trờn những nơi khụng thớch

hợp như tầng đất nụng, độ dốc lớn, nơi thiếu nguồn nước tưới… và khụng ớt trong số đú là đất rừng. Do vậy dự diện tớch trồng mới cú tăng lờn, nhưng được trồng ở những vựng khụng thớch hợp sẽ khú cú thể đạt được hiệu quả kinh tế cao do năng suất thấp và chi phớ sản xuất tăng cao. Số diện tớch trồng mới này khụng những khụng đủ bự đắp phần sản lượng thiếu hụt của những diện tớch cà phờ già cỗi phải thanh lý mà cũn đe dọa trực tiếp đến tớnh bền vững của những diện tớch cà phờ cũn lại do mụi trường bị hủy hoại, trong đú đặc biệt là nguồn nước tưới.

Cựng với việc mở rộng diện tớch khụng theo quy hoạch, ngành cà phờ Việt Nam trong những năm qua, đặc biệt là giai đoạn từ 1990 trở đõy do cú nhiều năm giỏ cà phờ lờn cao người trồng cà phờ đó loại bỏ cõy che búng, đồng thời tăng cường bún phõn húa học, lượng nước tưới v.v… nhằm mục đớch đạt được năng suất tối đa. Những biện phỏp thõm canh cao độ này khụng những đó làm cho cõy cà phờ nhanh chúng bị kiệt sức, sớm già cỗi mà cũn làm cho mụi trường đất bị ụ nhiễm nghiờm trọng, làm phỏt sinh nhiều loại sõu, bệnh hại, trong đú đặc biệt là nấm bệnh và tuyến trựng hại rễ. Thực tế trong những năm qua đó cú hàng chục ngàn hecta cà phờ bị bệnh khụng cú khả năng phục hồi phải thanh lý và nhiều diện tớch cà phờ già cỗi sau khi thanh lý cũng khụng cú khả năng trồng lại được cà phờ.

- Thiếu hụt lao động, chi phớ sản xuất ngày một tăng cao.

Quỏ trỡnh canh tỏc, chăm súc và thu hoạch cõy cà phờ đũi hỏi rất nhiều cụng lao động. Để thực hiện cỏc khõu chăm súc làm cỏ, bún phõn, tưới nước, phũng trừ sõu bệnh hại v.v… và thu hoạch trong một năm, trung bỡnh một hecta cà phờ cần từ 300 – 400 cụng lao động, trong đú riờng cụng thu hỏi chiếm tới trờn 50%. Trước đõy vào thời kỳ thu hoạch cà phờ thường cú hàng ngàn lao động từ cỏc tỉnh ven biển miền Trung và đồng bằng sụng Cửu Long đến vựng Tõy nguyờn để tham gia thu hỏi cà phờ, nhưng bắt đầu từ một hai năm trở lại đõy số lao động ở cỏc vựng này đến Tõy nguyờn vào mựa thu hoạch cà phờ đó giảm đi rừ rệt. Do mang tớnh chất thời vụ rất khắt khe, trong khoảng thời gian thu hỏi rất ngắn chỉ khoảng hai thỏng đũi hỏi số cụng lao động rất lớn chiếm trờn 50% số cụng trong năm đó làm cho tỡnh trạng thiếu hụt lao động càng trở nờn trầm trọng, từ đú đẩy giỏ ngày cụng lờn cao. Trước sức ộp về thiếu hụt lao động và chi phớ ngày cụng tăng cao, để giảm chi phớ cụng thu hỏi người nụng dõn cú xu hướng giảm số lần thu hỏi xuống cũn 1- 2 lần dẫn đến chất lượng cà phờ bị giảm sỳt do thu hỏi quả xanh và thiếu hụt điều kiện phơi xấy.

Quỏ trỡnh cụng nghiệp húa khụng những khụng thu hỳt được lực lượng lao động đến từ cỏc vựng khỏc mà ngay cả một bộ phận lực lượng lao động thanh niờn trẻ, khỏe từ cỏc vựng trồng cà phờ về cỏc thành phố, khu cụng nghiệp làm cho lực lượng lao động

trong ngành cà phờ ngày càng thiếu hụt trầm trọng. Như vậy cú thể thấy trước rằng trong những năm tới việc thiếu hụt lao động sẽ là một ỏp lực nặng nề cho người trồng cà phờ và chi phớ cụng lao động sẽ ngày càng chiếm một tỷ lệ lớn trong cỏc khoản chi phớ sản xuất. Lợi thế cạnh tranh về giỏ ngày cụng lao động rẻ trong ngành cà phờ Việt Nam so với cỏc nước khỏc sẽ khụng cũn.

Cựng với sự thiếu hụt lao động và chi phớ nhõn cụng tăng cao, giỏ cả vật tư phõn bún, xăng dầu… cũng đang cú xu hướng ngày càng tăng cao sẽ làm cho chi phớ sản xuất tăng lờn, lợi nhuận thu được từ sản xuất cà phờ sẽ ngày một giảm sỳt. Thực tế trong năm vụ 2007 – 2008 tuy giỏ cà phờ cú tăng cao nhưng do chớ phớ cụng lao động và vật tư phõn bún v.v… tăng cao nờn người trồng cà phờ vẫn khụng thu được nhiều lợi nhuận.

Một phần của tài liệu BÁO CÁO CHUYÊN ĐỀ: XÁC ĐỊNH NHỮNG MẶT HÀNG CÓ TIỀM NĂNG, LỢI THẾ XUẤT KHẨU TRONG 5 NĂM TỚI VÀ CÁC BIỆN PHÁP NHẰM KHUYẾN KHÍCH , ĐẨY MẠNH XUẤT KHẨU potx (Trang 36 - 38)