Năng lực sản xuất (tăng hoặc giảm) cú thể, theo ý chớ chủ quan:

Một phần của tài liệu BÁO CÁO CHUYÊN ĐỀ: XÁC ĐỊNH NHỮNG MẶT HÀNG CÓ TIỀM NĂNG, LỢI THẾ XUẤT KHẨU TRONG 5 NĂM TỚI VÀ CÁC BIỆN PHÁP NHẰM KHUYẾN KHÍCH , ĐẨY MẠNH XUẤT KHẨU potx (Trang 27 - 30)

+ Về sản lượng:

Do nhu cầu về thủy sản trờn thế giới sẽ tiếp tục tăng cao trong thời gian tới, (theo một bỏo cỏo của Nhật Bản, nhu cầu thủy sản của thế giới sẽ đạt khoảng 180-200 triệu tấn vào năm 2015) Việt Nam cú thể tăng sản lượng thủy hải sản nuụi trồng và đỏnh bắt. Trong giai đoạn 2011-2015, tổng sản lượng thủy sản của Việt Nam cú thể đạt trung bỡnh khoảng 6000 tấn/năm, trong đú sản lượng khai thỏc chiếm khoảng 30-40%, sản lượng nuụi trồng chiếm khoảng 60-70%. Tỷ trọng của sản lượng khai thỏc sẽ ngày càng giảm xuống do điều kiện khai thỏc đỏnh bắt tự nhiờn gặp khú khăn, trong khi đú tỷ trọng thủy sản nuụi trồng sẽ tăng lờn nhờ những cải tiến về khoa học kỹ thuật, giỳp tăng năng suất và giảm tỷ lệ thủy sản chết do bệnh dịch và mụi trường nuụi trồng khụng đảm bảo.

+ Về chất lượng và khả năng đỏp ứng cỏc tiờu chuẩn kỹ thuật:

Bộ Nụng nghiệp và Phỏt triển Nụng thụn đó ban hành Thụng tư số 82/2009/TT- BNN&PTNT quy định về điều kiện an toàn vệ sinh thực phẩm trong sản xuất thủy sản; kốm theo hai quy chuẩn kỹ thuật quốc gia về cơ sở sản xuất thức ăn cụng nghiệp nuụi trồng thủy sản và cơ sở sản xuất giống thủy sản. Theo quy chuẩn về cơ sở sản xuất thức ăn cụng nghiệp nuụi trồng thủy sản, điều kiện đảm bảo an toàn thực phẩm, vệ sinh thỳ y và bảo vệ mụi trường, cỏc cơ sở phải được xõy dựng nằm trong quy hoạch, cú vị trớ đảm bảo khụng bị ngập, đọng nước, cỏch biệt với khu dõn cư và nguồn gõy nhiễm. Nguyờn liệu sản xuất thức ăn phải đảm bảo chất lượng tốt, khụng lẫn tạp chất lạ, khụng nhiễm

bẩn... đạt chỉ tiờu về dinh dưỡng, vi sinh và độc tố. Đối với nguyờn liệu nhập khẩu phải cú giấy chứng nhận chất lượng đạt tiờu chuẩn nhập khẩu. Về cơ sở sản xuất giống thủy sản, điều kiện an toàn thực phẩm, an toàn sinh học và mụi trường phải đạt tiờu chớ cú vị trớ xõy dựng cú nguồn nước sạch, nguồn điện ổn định, giao thụng thuận tiện, tỏch biệt với khu vực dõn cư, xa cỏc nhà mỏy cụng nghiệp, húa chất và chế biến thực phẩm.

Nếu thụng tư này được triển khai một cỏch sỏt sao trong thực tế, chất lượng và khả năng đỏp ứng cỏc tiờu chuẩn kỹ thuật của thủy sản Việt Nam sẽ được cải thiện rừ nột trong giai đoạn 2011-2020.

c) Dự bỏo về khối lượng sản xuất (chung và từng nhúm hàng, mặt hàng)

Trờn cơ sở cỏc phõn tớch ở trờn, tỏc giả đưa ra một số dự bỏo về lượng sản xuất thủy sản và kim ngạch xuất khẩu bỡnh quõn trong giai đoạn 2011-2015 như sau:

Dự bỏo khối lượng sản xuất thủy sản giai đoạn 2011-2015

Trung bỡnh giai đoạn 2011-2015 (tấn) Tỷ trọng trong tổng lượng sản xuất (%)

Thủy hải sản núi chung 6000 100

Cỏ 4500 75

Tụm 500 8,3

Loại khỏc 1000 16,6

Nguồn: Ước tớnh của tỏc giả (cỏc số liệu được làm trũn) d) Dự bỏo kim ngạch xuất khẩu bỡnh quõn/năm giai đoạn 2011-2015

Phương ỏn 1: Tỷ giỏ USD/VND dao động trong khoảng 19.200- 19.500USD/VND (tỷ USD) Phương ỏn 2: Tỷ giỏ USD/VND dao động trong khoảng 19.500- 20.000USD/VND (tỷ USD)

Thủy hải sản núi chung 6,50 7,30

Cỏ 3,50 3,80

Tụm 1,50 1,60

Loại khỏc 2,00 2,40

Nguồn: Ước tớnh của tỏc giả (cỏc số liệu được làm trũn)

Để đạt được mức sản lượng và kim ngạch như trờn, ngành thủy sản Việt Nam cần cú những cải tiến vượt bậc về năng suất và chất lượng sản phẩm. Hầu hết cỏc thị trường xuất khẩu lớn nhất của Việt Nam, đặc biệt là EU, Nhật Bản và Hoa Kỳ đều cú những yờu

cầu rất khắt khe về chứng nhận vệ sinh an toàn thực phẩm. Để đảm bảo nguồn vốn trong quỏ trỡnh đầu tư cho việc kiểm soỏt nguyờn liệu xuất khẩu đầu vào và sản phẩm đầu, trong điều kiện năng lực tài chớnh nhỡn chung cũn ở mức độ trung bỡnh thấp so với khu vực, cỏc doanh nghiệp thủy sản Việt Nam cần ưu tiờn cho cỏc dự ỏn trọng điểm, cú sự tớnh toỏn kỹ lượng về hiệu quả đầu tư. Việc hợp tỏc, phối hợp về khoa học kỹ thuật giữa cỏc doanh nghiệp cũng là một cỏch thức để giảm ỏp lực về vốn trong việc đầu tư cải tiến cụng nghệ và năng lực quản lớ. Song song với việc tỏi cấu trỳc quy trỡnh chế biến sản phẩm theo cỏc tiờu chuẩn tiờn tiến như ISO, HACCP… Ngoài ra, cỏc doanh nghiệp cũn phải luụn sẵn sàng việc minh bạch giấy tờ và cỏc chứng từ đầu vào để giải trỡnh khi cú đoàn kiểm tra của cỏc nước yờu cầu

2.1.2. Mặt hàng gạo:

Từ năm 1989 đến nay, nhờ thành cụng trong sản xuất lỳa gạo, Việt Nam đó chuyển từ một quốc gia thiếu lương thực, phải nhập khẩu, chuyển thành nước xuất khẩu gạo lớn thứ 2 thế giới, sau Thỏi Lan.

Gạo Việt Nam đó được xuất khẩu sang hơn 70 quốc gia và vựng lónh thổ trờn thế giới. Theo thống kờ của Tổng cục Hải quan Việt Nam, 8 thỏng đầu năm 2010, lượng gạo xuất khẩu của nước ta đạt 4,95 triệu tấn, tăng 6,8% và kim ngạch đạt 2,33 tỷ USD, tăng 10% so với cựng kỳ năm 2009. Chõu ỏ là thị trường tiờu thụ gạo lớn nhất của Việt Nam, trong đú cỏc nước nhập khẩu nhiều nhất là Philippines, Indonesia, Malaysia, cú năm chiếm tới 74% tổng lượng gạo xuất khẩu của Việt Nam. 8 thỏng đầu năm 2010, Philippin tiếp tục là thị trường dẫn đầu về nhập khẩu gạo của Việt Nam trong 8 thỏng qua với gần 1,5 triệu tấn, giảm 7,5% so với cựng kỳ năm trước. Xuất khẩu gạo giảm ở thị trường lớn nhất của Việt Nam nhưng lại tăng mạnh sang cỏc thị trường mới như: Ăngụla: 154 nghỡn tấn, tăng 99,7%; Ghana: 123 nghỡn tấn, tăng 30%; Trung Quốc: 98,1 nghỡn tấn, tăng gấp 13,6 lần, Hồng Kụng: 87,1 nghỡn tấn, tăng gấp hơn 2 lần so với cựng kỳ năm 2009. Cỏc thị trường tiờu thụ gạo chất lượng cao và rất cao là Nhật Bản, Hoa Kỳ, EU, nhưng thị phần rất nhỏ và chưa cú dấu hiệu tăng.

Trong cỏc nước xuất khẩu mặt hàng gạo, Thỏi Lan là một nước cú cỏc điều kiện tương đồng gần giống với Việt Nam và là đối thủ cạnh tranh gay gắt của Việt Nam trong

xuất khẩu hàng hoỏ, đặc biệt là mặt hàng gạo sang cỏc thị trường lớn như Mỹ, EU,

Trung Quốc và trong việc thu hỳt vốn FDI từ cỏc cụng ty Đài Loan, Nhật Bản, Hàn Quốc, Singapore, Hồng Kụng, Malaysia, Trung Quốc, Mỹ. So sỏnh cỏc điều kiện sản

xuất giữa Việt Nam và Thỏi Lan sẽ làm rừ hơn cỏc lợi thế và hạn chế trong sản xuất và xuất khẩu gạo của Việt Nam:

Thỏi Lan vốn là một nước nụng nghiệp truyền thống. Từ năm 1970, Thỏi Lan bắt đầu thực hiện chớnh sỏch “Hướng ra xuất khẩu”. Mỗi năm Thỏi Lan xuất khẩu hơn 105 tỷ USD với cỏc sản phẩm chớnh như: gạo, hàng dệt may, giày dộp, hải sản, mỏy tớnh, thiết bị điện… Trong vũng 3 năm trở lại đõy, Thỏi Lan đó ký kết cỏc hiệp định thương mại tự do FTA với nhiều quốc gia trờn thế giới như Trung Quốc, Nhật Bản, Ấn Độ, Australia... và khụng ngừng tớch cực đàm phỏn tự do hoỏ thương mại với cỏc quốc gia khỏc, trong đú cú Hoa Kỳ. (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

Do Thỏi Lan cú chớnh sỏch kinh tế đỳng đắn và ra nhập sõn chơi toàn cầu sớm hơn Việt Nam nờn Thỏi Lan cú lợi thế cạnh tranh hơn Việt Nam về chất lượng và thương hiệu hàng hoỏ, chiến lược nghiờn cứu và phỏt triển thị trường chuyờn nghiệp, vốn FDI tớch luỹ cao hơn. Tuy nhiờn, Việt Nam cú những lợi thế cạnh tranh so với Thỏi Lan như: lao động giỏ rẻ, chi phớ sản xuất thấp, trỡnh độ nguồn nhõn lực tương đối cao, chất lượng và thương hiệu sản phẩm dần được khẳng định trờn thị trường quốc tế, cú tỡnh hỡnh chớnh trị ổn định. Mặt khỏc, sau khi gia nhập WTO 11/01/2007, Việt Nam trở thành một điểm đến hấp dẫn cho cỏc nhà đầu tư, hàng hoỏ xuất khẩu của Việt Nam cũng trỏnh được những cản trở hạn ngạch.

Một phần của tài liệu BÁO CÁO CHUYÊN ĐỀ: XÁC ĐỊNH NHỮNG MẶT HÀNG CÓ TIỀM NĂNG, LỢI THẾ XUẤT KHẨU TRONG 5 NĂM TỚI VÀ CÁC BIỆN PHÁP NHẰM KHUYẾN KHÍCH , ĐẨY MẠNH XUẤT KHẨU potx (Trang 27 - 30)