Dự bỏo kim ngạch xuất khẩu:

Một phần của tài liệu BÁO CÁO CHUYÊN ĐỀ: XÁC ĐỊNH NHỮNG MẶT HÀNG CÓ TIỀM NĂNG, LỢI THẾ XUẤT KHẨU TRONG 5 NĂM TỚI VÀ CÁC BIỆN PHÁP NHẰM KHUYẾN KHÍCH , ĐẨY MẠNH XUẤT KHẨU potx (Trang 41 - 43)

- Mối liờn kết giữa “4 nhà” cũn lỏng lẻo.

b) Dự bỏo kim ngạch xuất khẩu:

Nhu cầu của thế giới đối với hàng thực phẩm, đồ uống chế biến chất lượng cao sẽ tiếp tục tăng trong giai đoạn 2011-2015. Đơn cử như trường hợp của Hoa Kỳ, trong số cỏc mặt hàng nụng sản nhập khẩu thỡ nước hoa quả chiếm tới 35-37%, đồ uống khỏc nước hoa quả khoảng 24-27%. Tại Mỹ, nhu cầu tiờu thụ cỏc mặt hàng nước hoa quả trong xu hướng tăng do khuyến cỏo của cỏc nhà khoa học về vai trũ của hoa quả đối với việc gia tăng sức khỏe và tuổi thọ. Những năm gần đõy, nước hoa quả chiếm tỷ trọng cao vượt trội trong số cỏc mặt hàng nụng sản được nhập khẩu vào Mỹ, với khoảng 35-37% tổng kim ngạch nhập khẩu nụng sản. Khớ hậu núng lờn khiến mặt hàng này càng được ưa chuộng. Trong khi đú, Việt Nam lại cú lợi thế về nguồn hoa quả nhiệt đới rất phong phỳ, bổ dưỡng. Nếu cú thể đỏp ứng cỏc yờu cầu về vệ sinh, an toàn thực phẩm, đõy sẽ là một thị trường tiềm năng cho xuất khẩu của Việt Nam

Cơ cấu nhập khẩu hàng nụng sản của Mỹ trong những năm gần đõy

Mặt hàng

Tỷ trọng trong tổng KN nhập khẩu nụng sản của Mỹ trong những năm

gần đõy (khoảng dao động) (%)

Nước hoa quả 35-37%

Rượu vang 5-7%

Đồ uống khỏc nước hoa quả 24-27%

Cà phờ 1-2%

Cao su 0,5-1%

Thịt (bũ, lợn, cừu…) 1-1,5%

Ngũ cốc chế biến 4-6%

Bỏnh quy, pate, mỡ ống 0,5-1%

Thức ăn chăn nuụi 1-1,5%

Hoa quả, hạt 8-9%

Rau tươi, đụng lạnh 4-5%

Thuốc lỏ 0,1-0,5%

Dầu ăn, dầu hạt 1-1,5%

Khỏc 1-1,5%

Ngun:Tng hp t cỏc s liu ca B Thương mại M

Như vậy, nếu dựa trờn xu hướng tiờu dựng thực phẩm, đồ uống của thị trường Mỹ, Việt Nam cú cơ hội xuất khẩu nhiều mặt hàng như nước hoa quả, ngũ cốc chế biến, cà phờ đó qua chế biến, dầu ăn từ rau, hạt, hoa quả đúng hộp…

Nếu hàng thực phẩm, đồ uống chế biến của Việt Nam kịp thời cải tiến, đỏp ứng cỏc tiờu chuẩn kỹ thuật của cỏc thị trường lớn thỡ xuất khẩu nhúm hàng này cú thể đạt đến 1-2 tỷ/năm trong giai đoạn 2011-2012.

2.2 Nhúm 2: Hàng chế tỏc

Đõy là nhúm hàng húa “hội nhập kinh tế quốc tế” nờn rất cần quan tõm và phải nghiờn cứu lựa chọn, đầu tư để phự hợp với xu hướng chuyển dịch, chia ra theo hai phõn nhúm cụ thể như sau :

2.2.1 Phõn nhúm 1: Hàng húa gia cụng chủ yếu là hàng dệt may, da giày, đồ gỗ…sẽ khả quan do kinh tế thế giới phục hồi. Hơn nữa Trung Quốc đang cú chiến lược chuyển từ sản xuất cỏc mặt hàng dựa trờn lợi thế nhõn cụng giỏ rẻ sang sản xuất hàng húa cú giỏ trị gia tăng cao, Việt Nam sẽ cú lợi thế hơn trong việc sản xuất cỏc nhúm hàng cụng nghiệp nhẹ dựa trờn nguồn nhõn cụng giỏ rẻ. Nhưng sự dịch chuyển đang trong giai đoạn đầu, chưa xỏc định được rừ, chưa ổn định ngay được.

Trong giai đoạn 2012-2015, tăng trưởng về khối lượng sản xuất sẽ chậm lại, nhưng vẫn duy trỡ được mức kim ngạch cao. Xuất khẩu sẽ rất phụ thuộc vào sỏch lược trong tỡm kiếm bạn hàng, thị trường, thị hiếu tiờu dựng, giỏ cả.

Tăng tỷ trọng nguyờn phụ liệu sản xuất trong nước khụng giỳp tăng mạnh được kim ngạch và lượng xuất khẩu nhưng gúp phần giảm nhập siờu.

2.2.1.1. Mặt hàng dệt may:

Giới thiệu chung:

Dệt may là một trong những mặt hàng xuất khẩu chủ lực của Việt Nam hiện nay. Trong 10 năm trở lại đõy kim ngạch xuất khẩu mặt hàng này liờn tục gia tăng (trừ năm 2009 do tỏc động của cuộc khủng hoảng tài chớnh toàn cầu), mang lại nguồn thu ngoại tệ khụng nhỏ cho nước ta. Theo số liệu thống kờ của Tổng cục Hải quan, 8 thỏng đầu năm 2010, dệt may dẫn đầu trong nhúm 9 mặt hàng cú kim ngạch xuất khẩu trờn 1 tỷ USD, với kim ngạch 6,988 tỷ USD, tăng 19,4% so với cựng kỳ năm ngoỏi và đúng gúp tới 15,3% vào tổng kim ngạch xuất khẩu hàng húa của Việt Nam.

Kim ngạch xuất khẩu hàng dệt may qua cỏc năm giai đoạn 2001-2009 (triệu USD) 1975 2732 3609 4430 5834 7750 9120 9066 4838 0 2000 4000 6000 8000 10000 2001 2002 2003 2004 2005 2006 2007 2008 2009

Nguồn: Dựa trờn số liệu thống kờ của Tổng cục Hải quan

Một phần của tài liệu BÁO CÁO CHUYÊN ĐỀ: XÁC ĐỊNH NHỮNG MẶT HÀNG CÓ TIỀM NĂNG, LỢI THẾ XUẤT KHẨU TRONG 5 NĂM TỚI VÀ CÁC BIỆN PHÁP NHẰM KHUYẾN KHÍCH , ĐẨY MẠNH XUẤT KHẨU potx (Trang 41 - 43)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(85 trang)