Đặc điểm: Câu PĐ thường được cấu tạo bằng các phương

Một phần của tài liệu giáo án ngữ văn 8 tự chọn tuần 20 36 (Trang 42 - 44)

I. Lý thuyết 1 Câu cầu khiến:

a. Đặc điểm: Câu PĐ thường được cấu tạo bằng các phương

tiện sau đây: không, chưa, chẳng; các tổ hợp: khôgn phải, chưa phải…..

- Từ ngữ phủ định toàn bộ câu.

VD: Không phải (là) anh ấy giỏi nhất đâu.

- Từ ngữ phủ định có thể phủ định bộ phận của câu: + PĐ vị ngữ: Tôi không mua cái bút mà mua cái kẹp giấy. + Phủ định phụ ngữ: Tôi ăn cơm không phải bằng thìa.

Khi phủ định bộ phận nào của câu, từ phủ định thường đứng trước bộ phận đó.

b. Chức năng.

- Thông báo, xác nhận không có sự vật, sự việc, tính chất, quan hệ nào đó.(Chức năng miêu tả)

+ Ví dụ: Mấy hôm nay trời không mưa mà cũng không có gió. Chức năng phản bác ý kiến, nhận định. (Chức năng phủ định bác bỏ)

Ví dụ: Con gà nhà anh gáy to thật.

Bác bỏ: Đâu phải, con gà nhà hàng xóm đấy.

Không phải đâu, đó là con gà nhà hàng xóm đấy chứ. Gà nhà tôi còn bé lắm, chưa gáy được.

Trong một số trường hợp, câu phủ định dùng để khẳng định. VD: Chúng ta không thể không học tập tinh thần học tập của bạn Nam. Bài tập 1: Câu TN Chức năng a 1 Chưa PĐMT b 1 Chưa PĐMT c 1 Chẳng PĐMT II. Luyện tập. 1. Bài tập 1: Tìm từ ngữ phủ định và chức năng phủ định của những câu sau:

d 1 Không PĐMT e 2 Chẳng PĐMT g 1 Chưa PĐMT Bài tập 2: Câu phủ định: a,c,g Bài tập 3:

Chưa: phủ định sự có mựt của sự việc tại một thời điểm nào đó (tại thời điểm nói)

Không: có thể dùng để phủ định bộ phận hoặc toàn bộ sự việc “tôi ăn cơm”

Bài tập 4:

Không thể thay thế được vì từ “không ” dùng để dừng lại sự việc, và không tiếp tục nữa. Còn từ “chưa” biểu thị sự bắt đầu của một sự việc nào đó được hoãn lại đến thời điểm sau, chứ không hoàn toàn không xảy ra.

Bài tập 4.

Học sinh làm theo các bước sau: Tìm câu phủ định lại ý câu vừa nói: VD: Hôm qua, nó ở nhà.

-> Hôm qua, nó không ở nhà.

Bước 2: Chuyển ý chính của câu phủ định bằng một cụm từ đồng nghĩa: VD: không ở nhà -> đi đâu đó.

Đặt câu phủ định với cụm từ đồng nghĩa vừa tìm được.

VD: Hôm qua, nó không đi đâu cả. Tương tự, đặt câu với phần b.

Khi chuyển câu PĐ -> KĐ hoặc ngược lại mà ý chính của câu không thay đổi, phải sử dụng những từ, cụm từ đồng nghĩa.

tôi như lần này.

b. Cô tôi chưa dứt câu, cổ họng tôi đã nghẹn ứ khóc không ra tiếng.

c. Thằng cháu nhà tôi, đến một năm nay, chẳng có giấy má gì đấy ông giáo ạ!

d. Sức lẻo khoẻo của anh chàng nghiện chạy không kịp so với sức xô đẩy của người đàn bà lực điền.

e. Con nhà người ta 7,8 tuổi đã đi ở chăn bò. Còn mày thì chẳng được tích sự gì?

h. Gần đến ngày giỗ đầu thầy tôi, mẹ tôi ở Thanh Hóa vẫn chưa về.

2. Bài tập 2:

Trong những câu sau đây, câu nào là câu phủ định?

a. Nó thì có mà hát.

b. Không phải là tôi không thích đọc truyện. c. Làm sao mà nó có thể đạt điểm 10.

d. Không phải ai cũng không nói được tiếng Pháp đâu.

e. Cậu ấy chưa bao giờ không làm bài tập ở nhà. g. U không ăn, con cũng không muốn ăn nữa. 3. Bài tập 3: Chỉ ra sự khác nhau của hai câu sau: a. Tôi chưa ăn cơm.

b. Tôi không ăn cơm.

* Có thể thay từ chưa cho từ không trong câu sau được không? Vì sao?

Thưa ông, cháu ăn đủ rồi, cháu không ăn nữa ạ. Bài tập 4. Diễn đạt ý nghĩa trong các câu sau bằng các câu phủ định.

a. Hôm qua, nó ở nhà.

b. Trong giờ học, nó rất trật tự.

Từ đó, trả lời câu hỏi: Bằng cách nào có thể biến câu phủ định thành câu khẳng định và ngược lại mà ý chính của câu không thay đổi?

4. Củng cố:

Câu cảm thán có chức năng chính là gì? Dấu hiệu nhận biết của kiểu câu này là gì? Nêu cách nhận diện câu cảm thán?

5. Hướng dẫn:

- Về nhà học - ôn lại bài.

- Ôn tập tiếp về các kiểu câu – Câu trần thuật.

Kí duyệt

Một phần của tài liệu giáo án ngữ văn 8 tự chọn tuần 20 36 (Trang 42 - 44)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(44 trang)
w