0
Tải bản đầy đủ (.doc) (44 trang)

Các câu sau có phải là câu nghi vấn không ? Tại sao?

Một phần của tài liệu GIÁO ÁN NGỮ VĂN 8 TỰ CHỌN TUẦN 20 36 (Trang 34 -36 )

không ? Tại sao?

Ai làm cho bể kia đầy Cho ao kia cạn, cho gầy cò con. Ai ơi chớ bỏ ruộng hoang

Bao nhiêu tấc đất, tấc vàng bấy nhiêu. Nhớ ai bổi hổi, bồi hồi

Như đứng đống lửa như ngồi đống than.

Bài tập 2. xác định câu nghi vấn và hình thức nghi vấn trong các đoạn sau:

a. Thấy lão nằn nì mãi, tôi đành nhận vậy. Lúc lão về tôi còn hỏi:

- Có đồng nào, cụ nhặt nhạnh đưa tôi cả thì cụ lấy

mà ăn ? (Nam Cao – Lão Hạc) b. Bỗng bác già nhìn đồng hồ nói một mình: - Thanh niên bây giờ lạ thật! Các anh chị cứ như con bướm. Mà mới mười một giờ, đã đến giờ “ốp”

đâu ? Tại sao anh ta không tiễn mình đến tận xe nhỉ

? (Nguyễn Thành Long – Lặng lẽ Sa Pa)

c. Cô hỏi luôn, giọng vẫn ngọt:

- Sao lại không vào ? Mợ mày phát tài lắm, có như dạo trước đâu ! (Nguyên Hồng – Những ngày thơ ấu )

Bài tập 3

Đặt câu với những từ ngữ nghi vấn sau.

a. Lần 1: Đặt câu với từ sau: ai, nào, sao, đâu, à, đã chưa, hay.

4. Củng cố:

Câu nghi vấn có chức năng chính là gì? Ngoài chức năng chính, CNV còn có những chức năng nào khác?

Nêu cách nhận diện giữa hai chức năng này của câu NV?

5. Hướng dẫn:

- Về nhà học - ôn lại bài. - Ôn tập về các kiểu câu.

Kí duyệt Ngày tháng năm 2015 Ngày soạn: TUẦN : 33 Tiết : 32 Tiếng Việt:

CÂU CẦU KHIẾNA. MỤC TIÊU BÀI HỌC : Giúp H/S: A. MỤC TIÊU BÀI HỌC : Giúp H/S:

1. Chuẩn kiến thức – kĩ năng – thái độ:

a. Kiến thức : - Củng cố và giúp học sinh tìm hiểu thêm kiểu câu cầu khiến, chức năng

chủ yếu và những khả năng biểu đạt của kiểu câu này. b. Kĩ năng :

- Rèn kĩ năng tạo câu, sử dụng trong hoàn cảnh nói và viết.

c. Thái độ :

- Giáo dục tinh thần tự giác học tập. Bồi dưỡng tinh thần yêu Tiếng Việt.

2. Năng lực:

- Năng lực giao tiếp bằng tiếng Việt. - Năng lực tạo lập văn bản.

- Năng lực giải quyết vấn đề.

B: CHUẨN BỊ.

- Giáo viên: Soạn giáo án,đọc tư liệu tham khảo.

- Học sinh: Ôn lại kiến thức trong chương trỡnh Ngữ văn 8. Soạn bài trước ở nhà.

C:TIẾN TRÌNH DẠY - HỌC.

1.Tổ chức:

- Ngày....tháng ... năm 2014/ lớp 8A/sĩ số 35/ vắng:

- Ngày....tháng ... năm 2014/ lớp 8B/sĩ số 37/ vắng: - Ngày....tháng ... năm 2014/ lớp 8C/sĩ số 34/ vắng:

2.Kiểm tra bài cũ :

Hãy đặt các câu nghi vấn với các chức năng sau: bộc lộ cảm xúc, đe dọa, hứa hẹn…

HĐ của thày - trò Nội dung cần đạt

? Thế nào là câu cầu khiến? Các chức năng của câu cầu khiến ?

Ví dụ:

+ Thôi đừng lo lắng – khuyên bảo.

+ Cứ về đi. – yêu cầu. + Đi thôi con. – yêu cầu Học sinh tự lấy ví dụ. ? Dựa vào những từ ngữ nghi vấn, hãy nêu các kiểu câu cầu khiến thường gặp. Nêu ví dụ cụ thể và nêu dấu hiệu hình thức của câu cầu khiến đó?

? Chức năng chính của câu CK là gì?

Một phần của tài liệu GIÁO ÁN NGỮ VĂN 8 TỰ CHỌN TUẦN 20 36 (Trang 34 -36 )

×