0
Tải bản đầy đủ (.doc) (44 trang)

Phân tích tâm trạng của nhân vật trữ tình trong bài thơ “Khi con tu hú” của nhà thơ Tố Hữu.

Một phần của tài liệu GIÁO ÁN NGỮ VĂN 8 TỰ CHỌN TUẦN 20 36 (Trang 25 -26 )

- Ngày tháng năm 2014/ lớp 8A/sĩ số 35/ vắng:

1. Phân tích tâm trạng của nhân vật trữ tình trong bài thơ “Khi con tu hú” của nhà thơ Tố Hữu.

Giáo viên bổ sung thêm một số chi tiết đáng lưu ý về cuộc đời tác giả đặc biệt về cuộc đời cách mạng và cuộc đời thơ của ông.

? Giới thiệu đôi nét về giá trị nội dung và nghệ thuật của tác phẩm? phong trào thơ mới. ? Đọc tên một số tác phẩm của tác giả TH? Tâm tư trong tù… Từ ấy

Sáng tháng năm Việt Bắc

Bác ơi! Mẹ Tơm…

I. Giới thiệu về tác giả - tác phẩm. a. Tác giả:

- Tố Hữu – tên khai sinh là Nguyễn Kim Thành – quê Thừa Thiên.

- Sinh ra trong 1 gđ nhà Nho nghèo, từ sáu, bảy tuổi đã làm thơ. Giác ngộ và tham gia cách mạng từ rất sớm. (18 tuổi)

- Tố Hữu đảm nhiệm nhiều chức vụ quan trọng của Đảng và chính quyền: Uỷ viên Bộ chính trị, Bí thư BCH TƯ Đảng, Phó chủ tịch Hội đồng Bộ trưởng.

- XB nhiều tập thơ, tiểu luận.

- Nhận nhiều giải thưởng về VHNT. b. Tác phẩm:

- Bài thơ lục bát được sáng tác khi ông đang bị địch giam trong nhà lao Thừa Phủ (Huế) 7. 1939, sau đó được in trong tập:

Từ ấy.

- Bài thơ nói lên nỗi nhớ quê nhà khi mùa hè đã đến, đồng thời thể hiện niềm uất hận và lòng khao khát tự do của người chiến sĩ cách mạng đang bị cùm trói trong nhà tù đế quốc.

II. Luyện tập:

1. Phân tích tâm trạng của nhân vật trữ tình trong bài thơ “Khi con tu hú” của nhà thơTố Hữu. Tố Hữu.

DÀN ÝMở bài: Mở bài:

- Bài thơ được Tố Hữu sáng tác vào tháng 7.1939, lúc nàh thơ bị TD Pháp bắt giam ở nhà lao Thừa Phủ (Huế).

- Bài thơ thể hiện tâm trạng của người thanh niên cộng sản mười tám tuổi sau 4 tháng trời bị tách biệt khỏi c/đ tự do.

Thân bài:

a. Tình yêu cuộc sống và nỗi khao khát tự do: (6 câu thơ đầu).

- Tiếng chim tu hú gọi bầy đánh thức hình ảnh mùa hè trong tâm hồn người tù. - Bức tranh mùa hè hiện lên thật sinh động và cụ thể, nồng nàn tình yêu c/s và nỗi

khát khao tự do.

b. Càng khao khát tự do, người tù càng đau khổ vì bị giam cầm (4 câu cuối):

muốn vượt thoát cảnh giam cầm.

- Tiếng chim tu hú càng khiến cho người tù đau khổ, uất hận vì khao khát tự do mà đành chịu bất lực trong cảnh tù đày ngột ngạt.

Kết bài:

- Tâm trạng của người tù cộng sản được thể hiện tự nhiên, chân thành và tha thiết, làm nên sức hấp dẫn của bài thơ.

- Tâm trạng của Tố Hữu bộc lộ vẻ đẹp tâm hồn của người chiến sĩ cách mạng.

Một phần của tài liệu GIÁO ÁN NGỮ VĂN 8 TỰ CHỌN TUẦN 20 36 (Trang 25 -26 )

×