I. Lý thuyết 1 Câu cầu khiến:
a. Kiến thức: Củng cố và giúp học sinh tìm hiểu thêm kiểu câu phủ định, dấu hiệu nhận
biết, chức năng chủ yếu và những khả năng biểu đạt của kiểu câu này. b. Kĩ năng :
- Rèn kĩ năng tạo câu, sử dụng trong hoàn cảnh nói và viết.
c. Thái độ :
- Giáo dục tinh thần tự giác học tập. Bồi dưỡng tinh thần yêu Tiếng Việt.
2. Năng lực:
- Năng lực giao tiếp bằng tiếng Việt. - Năng lực tạo lập văn bản.
- Năng lực giải quyết vấn đề.
B: CHUẨN BỊ.
- Học sinh: Ôn lại kiến thức trong chương trỡnh Ngữ văn 8. Soạn bài trước ở nhà.
C:TIẾN TRÌNH DẠY - HỌC.
1.Tổ chức:
- Ngày....tháng ... năm 2014/ lớp 8A/sĩ số 35/ vắng:
- Ngày....tháng ... năm 2014/ lớp 8B/sĩ số 37/ vắng: - Ngày....tháng ... năm 2014/ lớp 8C/sĩ số 34/ vắng:
2.Kiểm tra bài cũ :
Hãy đặt các câu cầu khiến trong trường hợp sau: Đề nghị một người giúp mình một việc gì đó.
3. Bài mới
HĐ của thày – trò Nội dung cần đạt
? Thế nào là câu cảm thán? Chức năng của câu phủ định?
Ví dụ:
Học sinh tự lấy ví dụ. ? Dựa vào những từ ngữ phủ định , hãy nêu các kiểu câu phủ định thường gặp.
Nêu ví dụ cụ thể và nêu dấu hiệu hình thức của câu phủ định đó? ? Chức năng chính của câu phủ định là gì? Nêu một số ví dụ cụ thể. Học sinh tự lấy ví dụ. I. Lý thuyết
1. Khái niệm: là câu cho những từ ngứ phủ định như: không, chưa, chẳng, không phải, chẳng phải, đâu có, đâu, làm gì, chưa, chẳng, không phải, chẳng phải, đâu có, đâu, làm gì, chả….
VD: Chúng ta chẳng lầm đâu các em ạ.
2. Đặc điểm và chức năng.