Hệ số hồi quy và thống kê đa cộng tuyến

Một phần của tài liệu Đo lường và đánh giá các yếu tố tạo động lực làm việc cho cán bộ chuyên trách tại tỉnh Đoàn Phú Yên (Trang 33 - 34)

30 Ba ̉n chất công viê ̣c

2.9.4. Hệ số hồi quy và thống kê đa cộng tuyến

Bảng 2.27. Hệ số hồi quy và thống kê đa cộng tuyến

Coefficientsa Model Unstandardized Coefficients Standardized Coefficients t Sig. Collinearity Statistics

B Std. Error Beta Tolerance VIF

1 (Constant) -.743 .134 -5.553 .000 CV .282 .047 .252 5.998 .000 .428 2.339 TL .169 .042 .162 4.006 .000 .462 2.164 PL .197 .040 .199 4.941 .000 .465 2.149 DK .035 .041 .035 .872 .384 .477 2.095 CT .111 .034 .119 3.248 .001 .564 1.773 DN .155 .042 .143 3.713 .000 .508 1.968 DT .111 .038 .116 2.944 .004 .490 2.040 TT .171 .047 .133 3.610 .000 .555 1.801

Từ kết quả bảng trên ta thấy:

- Hệ số VIF nằm trong khoản 1.7 đến 2.3<5 nên không có hiện tượng đa cộng tuyến hoặc hiện tượng đa cộng tuyến xảy ra không đáng kể.

- Các nhân tố CV, TL, PL, CT, DN, DT, TT có hệ số hồi qui (β) lớn hơn 0 và Sig < 0.05 nên đạt điều kiện có tham gia vào mô hình hồi qui.

- Nhân tố DK (Điều kiện làm việc) có hệ số β = 0.035, có Sig >0.05 nên không đủ điều kiện, bị loại ra khỏi mô hình hồi qui bội. Trong thực tế nhân tố này cũng ảnh hưởng đến động lực làm việc của người lao động, điều này đã đã kiểm chứng bởi các tác giả khác, ở nhiều công ty. Tuy nhiên có thể tại Công ty phần mềm FPT Đà Nẵng có môi trường làm việc đặc thù riêng, hoặc tại thời điểm tác giả khảo sát yếu tố này không ảnh hưởng hoặc ảnh hưởng không đáng kể đến động lực làm việc của nhân viên văn phòng.

Từ kết quả kết quả trên ta xây dựng được mô hình hồi qui bội như sau:

* Mô hình hồi quy:

34

+ Mô hình với hệ số hồi quy chưa chuẩn hóa:

Y = -0.743 + 0.282X1 + 0.169 X2 + 0.197 X3 + 0.035 X4 + 0.111 X5+ 0.155 X6 + 0.111 X7 + 0.171X8 X6 + 0.111 X7 + 0.171X8

+ Mô hình với hệ số đã chuẩn hóa:

Y = 0.252X1 + 0.162 X2 + 0.199 X3 + 0.119 X5+ 0.143 X6 + 0.116 X7 + 0.133X8 Hay: Hay:

Mức độ tạo động lực làm việc = 0.252 Bản chất công việc + 0.162 Tiền lương + 0.199 Phúc lợi + 0.119 Cấp trên + 0.143 Đồng nghiệp + 0.116 Đào tạo thăng tiến + 0.133 Đánh giá thành tích

Dựa vào mô hình hồi qui đã chuẩn hóa ta thấy thành phần bản chất công việc ảnh hưởng nhiều nhất đến mức độ tạo động lực việc với hệ số β = 0.252, thành phần tiền lương và phúc lợi cũng ảnh hưởng khá lớn đến mức độ tạo động lực làm việc. Các thành phần còn lại có mức độ ảnh hưởng thấp hơn và mức độ cũng gần bằng nhau.

Ngoài các biến bản chất công việc, đào tạo và thăng tiến, lương, phúc lợi, cấp trên, đồng nghiệp, đánh giá thành tích thì động lực làm việc còn chịu ảnh hưởng bới các yếu tố thuộc về bản thân người lao động như khả năng, trình độ, ý thức làm việc… và một số yếu tố khác.

Một phần của tài liệu Đo lường và đánh giá các yếu tố tạo động lực làm việc cho cán bộ chuyên trách tại tỉnh Đoàn Phú Yên (Trang 33 - 34)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(44 trang)