Thang đo “Cấp trên ”

Một phần của tài liệu Đo lường và đánh giá các yếu tố tạo động lực làm việc cho cán bộ chuyên trách tại tỉnh Đoàn Phú Yên (Trang 28 - 30)

* Thang đo “Cấp trên ”

Bảng 2.2. Đánh giá hê ̣ số tin cậy thang đo cấp trên

Biến quan sá t

Trung bình thang đo nếu loại biến

Phương sai thang đo nếu loại biến

Tương quan biến - tổng

Cronbach’s Alpha nếu loại biến

CT1 9.9240 6.496 0.707 0.861

CT2 9.9520 6.745 0.799 0.827

CT3 10.0280 6.349 0.789 0.827

CT4 9.9600 6.826 0.680 0.870

Cronbach’s Alpha = 0.880

(Nguồ n: Khảo sát điều tra của tác giả)

Thang đo cấp trên có hệ số Cronbach’s Alpha khá lớn = 0.880. Các hệ số tương quan biến - tổng đều lớn hơn 0.3 nên không có biến nào bị loại. Thang đo đạt độ tin cậy cho những phân tích tiếp theo.

* Thang đo “Đánh giá thành tích”

Bảng 2.20. Đánh giá hê ̣ số tin cậy thang đo đánh giá thành tích

Biến quan sá t

Trung bình thang đo nếu loại biến

Phương sai thang đo nếu loại biến

Tương quan biến - tổng

Cronbach’s Alpha nếu loại biến

TT1 10.27 3.653 0.773 0.790

TT2 10.35 4.172 0.709 0.819

TT3 10.21 3.782 0.719 0.815

TT4 10.27 3.653 0.773 0.849

Cronbach’s Alpha = 0.859

(Nguồ n: Khảo sát điều tra của tác giả)

Thang đo đánh giá thành tích có hệ số Cronbach’s Alpha khá lớn = 0.859, thuộc mức đo lường tốt. Các hệ số tương quan biến - tổng đều lớn hơn 0.3 nên không có biến nào bị loại. Thang đo đạt độ tin cậy cho những phân tích tiếp theo.

2.6.3.2. Thang đo thuộc các yếu tố đô ̣ng lực làm viê ̣c

Bảng 2.21. Đánh giá hê ̣ số tin cậy của thang đo động lực làm viê ̣c

Biến quan sá t (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

Trung bình thang đo nếu loại biến

Phương sai thang đo nếu loại biến

Tương quan biến - tổng

Cronbach’s Alpha nếu loại biến

HL1 10.64 6.444 0.675 0.815

HL2 10.57 6.831 0.722 0.797

HL3 10.39 6.317 0.684 0.811

Cronbach’s Alpha = 0.894

29

Thang đo động lực làm việc của người lao động có hệ số Cronbach’s Alpha khá lớn = 0.894, nằm trong mức đo lường tốt. Các hệ số tương quan biến tổng đều lớn hơn 0.3. Thang đo đạt yêu cầu về mặt thống kê.

Như vậy, qua kết quả phân tích đánh giá độ tin cậy của thang đo bằng hệ số Cronbach’s Alpha thì ta có thể thấy:

- Các thang đo đều có hệ số Cronbach’s Alpha lớ n hơn 0.6.

- Có một biến CV3 bị loại ra khỏi mô hình nghiên cứu do hệ số tương quan biến - tổng đều nhỏ hơn 0.3, thang đo bản chất công việc còn lại 5 biến quan sát CV1, CV2, CV4, CV5, CV6.

- Các hệ số tương quan biến - tổng của các biến quan sát còn lại đều lớn hơn 0.3.

- Có 8 thang đo với 36 biến quan sát thuộc các nhân tố ảnh hưởng đến động lực làm việc đạt độ tin cậy cho các phân tích tiếp theo.

- Thang đo sự hài lòng của nhân viên với ba biến quan sát cũng đạt độ tin cậy cho các phân tích tiếp theo.

2.7. PHÂN TÍCH NHÂN TỐ KHÁM PHÁ EFA

2.7.1. Phân tích EFA đối với các nhân tố ảnh hưởng đến động lực làm việc đối với nhân viên làm việc đối với nhân viên

Hệ số KMO and Bartlett's Test = 0.790 > 0.5: phân tích EFA có ý nghĩa. Từ 36 biến quan sát trích được 8 nhân tố với phương sai trích 68.3%>50%, trị số Eigenvalue =1.299>1. Các hệ số Factor loading đều lớn hơn 0.5.

Kết quả phân tích EFA cho thấy sau khi loại biến rác từ phân tích Cronbach’s Alpha nên không có biến nào bị loại khi phân tích EFA. Các nhân tố trích ra từ 36 biến số được xác định lại tên như sau:

Nhóm (1) gồm 6 biến quan sát TL1, TL2, TL3, TL4, TL5, TL6, được đặt tên là “Tiền lương”.

Nhóm (2) gồm 4 biến quan sát DT1, DT2, DT3, DT4 được đặt tên là “Đào tạo thăng tiến”.

Nhóm (3) gồm 5 biến quan sát CV1, CV2, CV4, CV5, CV6 được đặt tên là “Bản chất công việc”.

Một phần của tài liệu Đo lường và đánh giá các yếu tố tạo động lực làm việc cho cán bộ chuyên trách tại tỉnh Đoàn Phú Yên (Trang 28 - 30)