1. Xu thế phát triển du lịch trên thê giới và khu vực ASEAN
2.1. Giảipháp vĩ mó: về phía nhà nước
2.1.1. Hoàn thiện chính sách và cơ chế quản lý nhằm tạo ra môi trường phát triển kinh doanh du lịch thuận lợi cho các doanh nghiệp
Trong x u t h ế h ộ i nhập k i n h t ế quốc tế, vấn để có tính c h i ế n lược là việc xây dựng môi trường phát triển k i n h doanh du lịch bình đẳng và thuận l ợ i . B ờ i môi
trường k i n h doanh du lịch ảnh hường trực t i ế p đến hoạt động k i n h doanh của các doanh nghiệp du lịch. Song để t h i ế t lập được môi trường k i n h doanh bình đẳng theo
đúng nghĩa thì đòi hỏi N h à nước ta phải chú trọng đến công tác quy hoạch phát triển
~Klioú luận. tốt nụhĩỀỊt
du lịch, hoàn thiện chính sách và cơ c h ế quản ký doanh nghiệp, tăng cường m ố i
quan hệ hợp tác liên ngành, liên vùng.
Thứ nhất, xây dựng qui hoạch tổng thể và các q u i hoạch chi t i ế t phải có tính
pháp lý cao cho từng địa phương với tẩm c h i ế n lược lâu dài đến n ă m 2010 và 2020,
có tính đến q u i hoạch của các nước trong k h u vực để tăng tính liên k ế t và cạnh tranh
trong phất triển d u lịch. H ạ n c h ế tình trạng trùng lặp về sản phẩm trên cơ sỡ khai
thác và tạo ra những nét đặc trung, bản sắc của từng vùng, địa phương và đặc trưng
của V i ệ t N a m trên thị trường du lịch k h u vực và t h ế giới, tạo ra những tour du lịch
hiệu quả cho cả doanh nghiệp và du khách, tránh tình trạng khoảng cách giữa các điểm du lịch quá x a nhau hoặc sản phẩm của các điểm du lịch trùng lặp và đơn điệu.
Thứ hai, đẩy mạnh và tăng cường m ố i quan hệ phối hợp và hợp tác liên
ngành, liên vùng để khai thác phát triển du lịch và giải q u y ế t , tháo g ỡ những khó
khăn m à bản thân ngành không có k h ả năng độc lập thực hiện được, nhất là các vấn
đề: xây dựng cơ sỡ hạ tầng, thủ tục visa, t h ủ tục đăng ký k i n h doanh, chính sách
thuế, liên k ế t g i ũ a các địa phương.
Thứ ba, hoàn thiện chính sách và cơ c h ế quản lý theo hướng N h à nước không can
thiệp quá sâu vào hoạt động kinh doanh của các doanh nghiệp du lịch, thực hiện c h ế độ
bình đẳng đối với các doanh nghiệp thuộc các thành phần k i n h t ế khác nhau. Bình đẳng
thể hiện ờ: bình đẳng về cơ hội, về điều kiện đầu tư, về quyển và nghĩa vụ...
Bên cạnh đó, N h à nước cần thực hiện ưu đãi đố i v ớ i các doanh nghiệp có vai trò thúc đẩy du lịch phát triển như các doanh nghiệp sau:
- Doanh nghiệp đầu tư vào các loại hình k i n h doanh còn t h i ế u vắng, song lại
mang tính hấp dẫn và tạo ra được t h ế cạnh tranh cao cho ngành trên thị trường cạnh
tranh hiện tại và tương lai.
- Doanh nghiệp đầu tư vào các k h u du lịch còn chưa phát triển, x a trung tâm, có ý nghĩa t r o n g c h i ế n lược phát triển ngành, hiện tại hiệu quả mang l ạ i thấp, k h ả năng thu hồi v ố n lâu.
- Các doanh nghiệp cần có sự h ỗ trợ trong cạnh tranh quốc tế. Đố i v ố i cấc
doanh nghiệp này đòi hỏi quy m ô và v ố n lớn, do vậy N h à nước có thể tạo điều kiện
sát nhập các công t y nhỏ, thành lập các công ty mẹ — con, N h à nước tạo điều k i ệ n
~Klioú luận. tốt nụhĩỀỊt
mua bán cổ phần để tạo vốn, chia sẻ r ủ i ro, tạo điều k i ệ n trong quá trình liên doanh, liên kết, t h a m g i a các hiệp h ộ i v.v...
2.1.2. Không ngừng nâng cao chất lượng sản phẩm, dịch vụ du lịch một cách đồng
bộ trên phạm v i toàn ngành
Chất lượng sản phẩm du lịch là mục tiêu của các doanh nghiệp, song thực t ế để nâng cao chất lượng sản phẩm, dịch vụ trong các doanh nghiệp d u lịch m ộ t cách đứng bộ thì phải có sụ n ỗ lực có tính chất nhất quán trong phạm v i toàn ngành. Vì vậy để nâng cao chất lượng, ngành du lịch có thể hình thành "Tổ chức đảm bảo chất lượng du lịch" dưới sự điều hành và quản lý của ngành du lịch. T ổ chức này được thành lập sẽ m a n g lại nhũng l ợ i ích sau:
- Tạo được uy tín sản phẩm du lịch đối với du khách và v ớ i thị trường t h ế g i ớ i và khu v ự c .
- "Tổ chức đảm bảo chất lượng du lịch" có thể đại diện cho cả hai bên - nhà k i n h doanh d u lịch và người tiêu dùng sản phẩm du lịch. N ó sẽ là cầu nối giữa hai chủ thể trên thị trường, phản ánh những yêu cầu chính đáng của người tiêu dùng. Đứ n g thời nó phát hiện và giúp cho cơ quan quản lý áp dụng c h ế tài đối với các đem vị v i phạm chất lượng dịch vụ du lịch, tạo ra sự công bằng cho các doanh nghiệp k i n h doanh du lịch. M ạ t khác nó có thể hạn c h ế được sự cạnh tranh theo hướng t r u y ề n thống là hạ giá làm t ổ n thất đến hiệu quả k i n h doanh của các doanh nghiệp du lịch, hạn c h ế được hiện tượng độc quyền, hiện tượng khống c h ế giá làm t ổ n hại đến l ợ i ích cùa m ộ t bộ phận doanh nghiệp và người tiêu dùng.
M ặ t khác để nâng cao chất lượng sản phẩm của ngành du lịch, cẩn chú trọng đến những điểm sau:
- T i ế p tục công tác bảo tứn, nâng cấp, khai thác các d i tích đã x ế p hạng, đẩu tư nâng cấp, xây dựng m ớ i theo các d ự án đã có trong k ế hoạch phát triển sàn phẩm du lịch, nhanh chóng đua sản phẩm du lịch đã được xây dựng đi vào hoạt động.
- Coi trọng việc xây dựng những sản phẩm độc đáo mang sắc thái riêng của từng vùng và mang bản sắc dân tộc V i ệ t Nam, để có sản phẩm du lịch đủ sức cạnh tranh v ớ i k h u vực và quốc t ế t r o n g đó đặc biệt chú trọng đến các sản phẩm du lịch sinh thái và văn hoa - lịch sử.
~Klioú luận. tốt nụhĩỀỊt
- Thực hiện theo hướng đa dạng hoa sản phẩm du lịch đi đôi với xây dựng sản phẩm du lịch đặc trưng nhằm m ở rộng thị trường du lịch quốc tế.
- Đặ c biệt c o i trọng việc xây dựng những sản phẩm du lịch phù hợp với n h u cểu có k h ả năng thanh toán cùa nhân dân trong nước, nhểm thực hiện kích cểu n ộ i
địa về d u lịch và m ở rộng thị trường du lịch n ộ i địa.
2.1.3. Tăng cường hoạt dộng xúc tiến và quảng bá du lịch Việt Nam trên thị trường du lịch quốc tế
Tổng cục và các Sở D u lịch cển triển khai và tăng cường các hoạt động nghiên cứu, phát triển và xúc t i ế n d u lịch vĩ m ô , nhằm phát triển d u lịch thông qua
hướng vào việc tìm ra những giải pháp tháo g ỡ những vướng mắc có tính liên ngành, liên vùng nhằm h ỗ trợ, thúc đẩy sự phát triển du lịch, phát triển và bảo trợ các l ễ h ộ i , các hoạt động vãn hoa địa phương; triển khai các văn phòng, đại lý du lịch ở những thị trường mới, thị trường có n h i ề u t i ề m năng, tham g i a rộng rãi vào các h ộ i c h ợ
thương m ạ i du lịch và xây dựng hình ảnh của du lịch V i ệ t N a m thông qua những q u i hoạch, c h i ế n lược liên k ế t đa quốc gia.
Để đưa hình ảnh của đất nước và con người V i ệ t N a m đến v ớ i t h ế giới cển phải đẩy mạnh hoạt động quảng bá du lịch. M u ố n vậy cển phải thúc đẩy các hoạt
động marketing du lịch thông qua các phương tiện thông t i n đại chúng, qua các ấn phẩm du lịch hay các đĩa CD-Rom về các hoạt động văn hoa, l ễ h ộ i và du lịch của V i ệ t Nam.
2.2. Giải pháp vi mô: về phía các doanh nghiệp
Trong m ộ t môi trường k i n h doanh thuận l ợ i không phải bất cứ doanh nghiệp
nào cũng có thể hoạt động m ộ t cách hiệu quà. Do vậy bén cạnh những điểu k i ệ n
khách quan của môi trường k i n h doanh, cơ c h ế quản lý v.v... thì m ỗ i doanh nghiệp
cũng cển có những giải pháp hữu hiệu để nâng cao hiệu quả hoạt động k i n h doanh của mình. D ướ i đây là m ộ t số giải pháp cơ bản nhằm nâng cao hiệu quả hoạt động kinh doanh cùa các doanh nghiệp du lịch.
2.2.1. Cải thiện chất lượng sản phẩm và dịch vụ du lịch nhằm nâng cao các chỉ tiêu
kết quả kinh doanh
H i ệ u quả k i n h doanh nói chung tỷ lệ thuận với k ế t quả k i n h doanh và tỷ l ệ nghịch v ớ i chi phí nguồn lực cển thiết để đạt được k ế t quả k i n h doanh đó. K ế t quả
~Klioú luận. tốt nụhĩỀỊt
k i n h doanh của doanh nghiệp du lịch được phản ánh thông qua các chỉ tiêu doanh thu và l ợ i nhuận đạt được trong m ộ t kỳ nhất định. K ế t quả này phụ thuộc vào số
lượng khách hàng đến với doanh nghiệp.
Nâng cao doanh thu và l ợ i nhuận luôn là mục tiêu cơ bản của các doanh nghiệp nói chung và các doanh nghiệp du lịch nói riêng.
Trong k i n h doanh du lịch, k h ả năng tăng doanh t h u của các doanh nghiệp phụ thuộc từ cả phía khách hàng và doanh nghiệp. Lượng du khách đến với doanh nghiệp, mức độ chi tiêu bình quân của du khách là nhẩng y ế u t ố ảnh hường trực t i ế p đến k ế t quả k i n h doanh của các doanh nghiệp du lịch.
Trong k h i đó, m u ố n thu hút được khách hàng đến với doanh nghiệp thì y ế u t ố
q u y ế t định đó là chất lượng của sản phẩm du lịch. C ơ cấu sản phẩm đa dạng, chính sách mặt hàng phù hợp với các nhóm khách hàng mục tiêu, k h ả năng k ế t hợp sản phẩm dịch vụ k i n h doanh với các t i ề m năng về tài nguyên d u lịch sẽ là nhân t ố quan trọng để hấp dẫn được các du khách.
2.2.2. Tăng cường quản lý đâu tu tài chính và tiết kiệm chi phí trong hoạt động kinh doanh du lịch
Chi phí k i n h doanh du lịch là biểu hiện bằng t i ề n của các y ế u t ố sử dụng trong quá trình k i n h doanh để doanh nghiệp tạo ra và cung ứng các sản phẩm dịch vụ du lịch trên thị trường. Chi phí k i n h doanh du lịch rất đa dạng và phức tạp vì nó bao gồm n h i ề u khoản c h i có tính chất, nội dung và mức độ khác nhau.
Việc thực hành t i ế t k i ệ m chi phí cho k i n h doanh luôn là phương châm cần quán triệt trong m ọ i q u y ế t định của doanh nghiệp. T r o n g điều k i ệ n hiện nay, k h i tình hình k i n h doanh của ngành còn gặp n h i ề u khó khăn thì t i ế t k i ệ m chi phí được
đặt lên hàng đầu. V i ệ c t i ế t k i ệ m c h i phí trước hết phải bắt nguồn t ừ m ộ t m ô hình
c h i ế n lược phát triển phù hợp v ớ i yêu cầu của thị trường, v ớ i k h ả năng của doanh nghiệp. Các c h i ế n lược, sách lược m à doanh nghiệp triển khai đúng đó là cách t ố t nhất để thực hành t i ế t kiệm. Ý thức tiết k i ệ m trong m ọ i khâu, m ọ i lúc, m ọ i nơi c ũ n g là biện pháp giúp doanh nghiệp thành công trên thương trường. Bởi l ẽ , tiết k i ệ m chi phí hợp lý là cơ sở vật chất cho doanh nghiệp thực hiện các chính sách như cạnh tranh thông qua giá cả, tăng cường đầu t u cho chất lượng, mở rộng quy m ô v.v... Do
~Klioú luận. tốt nụhĩỀỊt
Vậy, ngoài việc thực hiện t ố t các giải pháp trên, các doanh nghiệp du lịch cần hướng vào các vấn để sau:
- Tăng cường công tác hạch toán, phải tính đúng, tính đủ m ọ i c h i phí vào trong quá trình k i n h doanh. Chú trọng xây dựng các định mức chi tiêu làm căn cứ cho doanh nghiệp trong quá trình hoạt động, tránh tình trạng thất thoát, lãng phí, lãi giả, l ẹ thật...
- R à soát lại các khoản đầu tư, đầu tư phải mang tính c h i ế n lược, tránh tình trạng đầu tư tràn lan, đầu tư t h i ế u tính toán gây lãng phí, thất thoát, đầu tư công
nghệ cũ...
- Sắp x ế p lại bộ m á y lao động cho hợp lý, đảm bảo g ọ n nhẹ, tính năng động
cao. đổ i m ớ i m ô hình t ổ chức cho phù hợp với tình hình k i n h doanh cụ thể của m ẹ i doanh nghiệp, chú trọng công tác q u y hoạch lao động.
- Nâng cao năng lực quản lý, kinh nghiệm và phẩm chất của cán bộ trong các doanh nghiệp liên doanh, tránh tình trạng chấp nhận bị động hoặc để phía nước ngoài thao túng trong điều hành, trong đánh giá tài sản, vốn góp, trong hạch toán, từng bước
thay t h ế chuyên g i a nước ngoài trong các doanh nghiệp và trong liên doanh.
2.2.3. Năng cao chất lượng nguồn nhân lực
Du lịch là m ộ t ngành sử dụng nhiều lao động trực tiếp nên vấn đề nâng cao hiệu quả của nguồn nhân lực là hết sức quan trọng. Để từng bước nâng cao chất lượng và hiệu quả lao động các doanh nghiệp cần triển khai thực hiện các giải pháp sau:
- Các doanh nghiệp du lịch phải có cơ c h ế t h u hút và sử dụng có hiệu quả nguồn nhân lực đủ đức, đủ tài, có năng lực hoàn thành t ố t nhất chức năng và nhiệm vụ được giao. C ó biện pháp đòn bẩy k i n h tê đối v ớ i những lao động mang lại hiệu quả, phân biệt q u y ề n l ợ i và vị trí công tác đối với các trình độ lao động.
- Thường xuyên thực hiện công tác đào tạo và đào tạo lại cán bộ. K i ể m tra, đánh giá chít lượng hiệu quả công việc định kỳ của từng cá nhân, cử người đi học những khoa bồi dưỡng nâng cao k i ế n thức, tiếp thu ứng dụng kỹ thuật m ớ i để không bị lạc hậu với thời cuộc, nhất là đội n g ũ hướng dẫn viên du lịch và nhũng nhà quản lý l ữ hành, khách sạn, marketing du lịch, nhằm đáp ứng tốt hơn nhu cẩu của du khách.
~Klioú luận. tốt nụhĩỀỊt
- Tạo ra môi trường lao động tốt cho người lao động, trên cơ sở đó xây dựng quyên và nghĩa vụ cho người lao động, cải thiện điểu kiện làm việc cho người lao
động, chăm lo đến đời sống tinh thần và vật chất của người lao động.
- Vì đặc thù của ngành, độ tuổi lao động phát huy năng lực là 25 - 35 tuổi, nên phải có phương án sợp xếp những lao động lớn tuổi cho phù hợp với công việc
như mỏ thêm nhũng ngành nghề kinh doanh phục vụ, sợp xếp, đào tạo vào những bộ phận tĩnh như bộ phận nấu bếp, giặt là, bộ phận hành chính v.v...
2.2.4. Đầu tư thích đáng cho tổ chức và hoạt động Marketing du lịch
Hoạt động Marketing du lịch là một hoạt động quan trọng trong việc thu hút khách du lịch. Song trên thực tế hoạt động này vẫn chưa có sự quan tâm thích đáng
của một số doanh nghiệp du lịch. Hoạt động thu hút khách mà một số doanh nghiệp áp dụng hiện nay còn ảnh hưởng xấu đến sự phát triển của môi trường kinh doanh du lịch như tình trạng giành giạt khách của nhau bằng nhiều thủ đoạn trong đó phổ
biến là hạ giá. Điểu này không những làm cho thị trường du lịch không được mở rộng mà bản thân các doanh nghiệp cũng rơi dẩn vào tình trạng hoạt động khó khăn, mà thực chất của hình thức này là triệt tiêu nhau.
Để khấc phục tình trạng đó, ngoài các nỗ lực ở tẩm vĩ m ô thuộc về ngành các doanh nghiệp du lịch cần đi vào giải quyết các vấn đề sau:
- Hình thành hoặc củng cố bộ phận nghiên cứu Marketing trong các doanh nghiệp du lịch. Quy m ô và mức độ phụ thuộc vào từng doanh nghiệp, điều mấu chốt là bộ phận này phải đua ra được các chiến lược kinh doanh cho doanh nghiệp theo yêu cầu của thị trường và các yếu tố thuộc về môi trường kinh doanh du lịch cùa doanh nghiệp.
- Các doanh nghiệp phải đưa nội dung nghiên cứu của công tác Marketing vào thực hiện một cách bài bản, có kế hoạch để chống lãng phí nguồn lực của doanh nghiệp, sử dụng Marketing hỏn hợp chung cho các loại thị trường mục tiêu. Đối với ngành du lịch, Marketing hỗn hợp được mở rộng và được biểu thị bằng Vectơ gồm 8P:
Pl: Product - sản phẩm P2: People - Con người
P3: Packaging - Tạo sản phẩm trọn gói P4: Programming - Lập chương trình du lịch
Díhoá luận toi ttiịlùệp
P5: Place - Địa điểm