Du lịch và môi trường sinh thá

Một phần của tài liệu khóa luận tốt nghiệp phương pháp phân tích hiệu quả hoạt động kinh doanh của doanh nghiệp du lịch việt nam (Trang 26 - 29)

5 J Du lịch và xã hộ

5.3. Du lịch và môi trường sinh thá

Du lịch là một ngành có định hướng tài nguyên rõ rệt, điểu này có nghĩa là tài nguyên và môi trường là nhân tố cơ bản để tạo ra sản phẩm du lịch.

Việc tiếp xúc, tắm mình trong thiên nhiên, được cảm nhận một cách trực giác sự hùng vĩ, trong lành, tươi mát và nên thơ cùa các cảnh quan tự nhiên có ý nghĩa to lớn đối với du khách. Nó tạo điều kiện cho họ hiểu biết thêm sâu sắc vê tự nhiên, thấy được giá trị cùa thiên nhiên đối với đời sống con người. Điều này có nghĩa là bằng thục tiễn phong phú, du lịch sẽ góp phần rất tích cực vào sự nghiệp giáo dục môi trường, một vấn đề toàn thế giới đang hết sức quan tâm.

Nhu cẩu đu lịch nghỉ ngơi tại những khu vực có nhiều cảnh quan thiên nhiên đã kích thích việc tôn tạo, bảo vệ môi trường. Để đáp ứng nhu cầu du lịch phải dành những khoảnh đất đai có môi trường ít bị xâm phạm, xây dựng các công viên bao quanh thành phố, thi hành các biện pháp bảo vệ môi trường, bảo vệ nguồn nước, không khí nhằm tạo nên môi trường sống phù hợp với nhu cầu của khách. Để gia tăng thu nhập từ du khách phải có chính sách marketing, chính sách tu bổ bảo vệ tự nhiên để điểm du lịch ngày càng hấp dẫn du khách.

Tuy nhiên, hoạt động du lịch ổ ạt có nguy cơ làm suy thoái tài nguyên du lịch tự nhiên. Ngày nay khi đến Vườn Quốc gia Cúc Phương, du khách khó có thể nhìn thấy các loài thú đặc trưng như vượn, khỉ v.v...Nhũ đá trong các hang động như ằ Động tiên, Bích Động (Ninh Bình), Trung Trang Cát Bà v.v... bị mất dẩn vẻ tự nhiên hoang sơ, trằ nên nhẵn nhụi do bị du khách va chạm nhiều lần, hay bị phủ một lốp khói đen vì hàng ngàn cây đuốc hoặc khói hương của du khách. Tại nhiều điểm,

3íiioá luận tốt lìụlriỊp

do ý thức của du khách, trách nhiệm của người làm d u lịch, sự quan tâm đẩu tư và quản lý của chính quyển chưa tốt nên tình trạng xả rác thải bừa bãi trong m ù a du lịch đã đến mức báo động. Chúng ta dễ dàng nhận thấy điểu này ợ m ọ i nơi như Hương Sơn, A o Vua, H ạ L o n g v.v... M ặ t khác, do số lượng các công trình phục vụ khách tăng lên nhanh chóng vượt quá k h ả năng chịu tải của cơ sợ hạ tầng nên chúng bị xuống cấp trầm trọng, góp phần gia tăng mức độ ô n h i ễ m môi trường.

Để khắc phục tình trạng huy hoại môi trường, n h i ề u nhà nghiên cứu về d u

lịch đã đưa ra quan điểm "du lịch xanh" hay còn gọi là "du lịch sinh thái" hoặc "du lịch trách nhiệm". Theo quan điểm này, trước k h i đưa m ộ t sảm phẩm d u lịch vào thị trường phải cần nhắc cẩn thận cả những mặt trái của nó để giúp tránh được những hậu quả xấu có thể xảy ra.

5.4. Du lịch và kinh tê

V ề phương diện xã hội, du lịch là hiện tượng của m ộ t xã h ộ i có trình độ cao,

về phương diện k i n h tế, d u lịch là m ộ t ngành dịch vụ m à sản phẩm của nó dựa trên và bao g ồ m sản phẩm có chất lượng cao của n h i ề u ngành k i n h t ế khác nhau. Thông thường k h i đi du lịch, du khách có nhu cáu cao vê các mạt hàng có chất lượng cao, có những đòi hỏi vé tiện nghi hiện đại v.v... Do vậy có thể dễ dàng hiểu được tại sao du lịch ợ các nước tiên t i ế n đóng góp m ộ t giá trị đáng kể trong G N P của đất nước.

K i n h doanh dịch vụ du lịch là ngành có chu k ỳ sản xuất ngắn, ít bị r ủ i ro nên thời gian thu hổi v ố n nhanh và hiệu quả sử dụng v ố n thường đạt mức cao. Hoạt động k i n h doanh du lịch sẽ làm tăng nhanh nguồn thu ngoại tệ cho địa phương và đất nước. Việc phát triển du lịch quốc t ế chủ động cho phép thực hiện "xuất khẩu t ạ i chỗ" và "xuất khẩu vô hình" tạo nguồn thu ngoại tệ rất hiệu quả. "Xuất khẩu t ạ i chỗ" thông qua việc bán sản phẩm hàng hoa cho khách d u lịch t h u ngoại tệ m à không cần thông qua hoạt động xuất nhập khẩu, từ đó có n h i ề u l ợ i thế: t i ế t k i ệ m được chi phí vận chuyển, chi phí bảo quản, đóng gói; không đòi h ỏ i các thù tục hải quan, ngân hàng; không đòi h ỏ i số lượng hàng lớn, thời điểm giao hàng... Đố i v ớ i "xuất khẩu vô hình" có ưu điểm là chỉ bán cho khách du lịch quốc t ế quyên cảm nhận m ộ t lán giá trị tài nguyên du lịch tại m ộ t điểm du lịch m à sản phẩm là những "ấn tượng tức thời", các tài nguyên du lịch sau k h i tiêu dùng vãn g i ữ nguyên giá trị, thậm chí còn tăng thêm giá trị qua thời gian.

~KitOii luận tốt itạhỉỀp.

Trên bình diện chung, hoạt động du lịch có tác dụng biến đổi cán cân thu chi của khu vực và của đất nước. Du khách quốc tế mang ngoại tệ vào đất nước du lịch, làm tăng thêm nguồn thu ngoại tệ cho đất nước mình đến. Ngược lại phần chi ngoại tệ sẽ tăng lên đối với những quốc gia có nhiều người đi du lịch nưểc ngoài. Trường hợp đầu cán cân thu chi sẽ nghiêng về nước đón khách, trường hợp thứ hai nhà nước phải xuất một lượng ngoại tệ lớn để gửi khách đi du lịch nước ngoài. Trong phạm vi quốc gia, hoạt động du lịch làm xáo động hoạt động luân chuyển tiền tệ, hàng hoa. Cán cân thu chi được thực hiện giũa các vùng có trình độ kinh tế khác nhau, tuy không làm biến đổi cán cân kinh tế của đất nước, song có tác dụng điểu hoa nguồn vốn từ vùng kinh tế phát triển sang vùng kém phát triển hơn, kích thích sự tăng trưểng kinh tế các vùng sâu, vùng xa.

5.5. Du lịch và môi trường chính trị

Trước hết phải khẳng định rằng du lịch là chiếc cầu nối hoa bình giữa các dân tộc trên thế giới. Hoạt động du lịch giúp cho các dân tộc xích lại gần nhau hơn, hiểu hơn về giá trị văn hoa của đất nước bạn. Một ví dụ hùng hồn về giá trị của du lịch đối với hoa bình là các chuyến du lịch thăm lại chiến trường xưa của các cựu chiến binh Pháp, Mỹ. Sau khi thất bại trể về sau chiến tranh Việt Nam vẫn có nhiều cựu chiến binh mang nặng một mặc cảm và mối không thiện cảm cùa họ đối với chúng ta. Khi quay trể lại chiến trường xưa, tận mắt nhìn thấy những người dân vô tội, trực tiếp gặp gỡ những người mà họ từng coi là kẻ thù, họ đã hiểu ra rằng việc toàn Đảng toàn dân ta đứng lên chông thực dân Pháp và đế quốc Mỹ là hoàn toàn chính đáng.

Đối với Việt Nam, thực hiện chính sách mể cửa, Đảng đã đẻ ra chủ trương "Nhất quán đường lối đối ngoại độc lập, tự chủ, rộng mể, đa phương hoa, đa dạng hoa các quan hệ quốc tế. Việt Nam sẵn sàng là bạn, là đối tác tin cậy của các nước trong cộng đồng quốc tế, phấn đấu vì hoa bình độc lập và phát triển". Theo đó, thông qua hoạt động du lịch cho nhân dân thế giới hiểu biết về cấc chính sách kinh tế - xã hội , về con người và đất nước Việt Nam, kêu gọi đầu tư nước ngoài, tăng cường hữu nghị giữa các quốc gia và củng cố nền hoa bình thế giới.

3Chỡá luận lối nụttiệi

li. HIỆU QUẢ HOẠT ĐỘNG KINH DOANH CỦA DOANH NGHIỆP DU LỊCH

1. Những vấn đề lý luận về hiệu quả hoạt dộng kinh doanh

Một phần của tài liệu khóa luận tốt nghiệp phương pháp phân tích hiệu quả hoạt động kinh doanh của doanh nghiệp du lịch việt nam (Trang 26 - 29)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(98 trang)