5 J Du lịch và xã hộ
1.1. Hiệu quả và phân loại hiệu quả
T ừ x a xưa, trong quá trình lao động con người đã có n h i ề u c ố gắng trong m ọ i công việc để đạt được những k ế t quả ngày càng tốt hơn. Điều đó đã thể hiện rõ quá trình hình thành và lịch sử phát triển cầa loài người. C ó thể nói rằng, ai c ũ n g m u ố n làm việc đạt hiệu quả, vì không hành động nào cầa con người l ạ i không hướng t ớ i một hiệu quả cao hơn. Điều đó cho thấy phạm trù hiệu quả đã có t ừ rất lâu và có thể nói hiệu quả là rất quan trọng, là m ố i quan tâm hàng đầu cầa m ỗ i hành động cụ thể, nhất là trong lĩnh vực kinh tế.
1.1.1. Khái niệm về hiệu quả
Hiểu một cách chung nhất, hiệu quả là phạm trù k i n h t ế xã h ộ i , là m ộ t chỉ tiêu phản ánh trình độ cầa con người sử dụng các y ế u tố cẩn t h i ế t t h a m g i a t r o n g các hoạt động để đạt được k ế t quả với mục đích cầa mình.
Đây là một khái niệm rộng, bao g ồ m tất cả các lĩnh vực đời sống xã h ộ i (từ sản xuất k i n h doanh đến y tế, giáo dục, quốc phòng v.v...), nó không chỉ đề cập đến hiệu quả kinh t ế m à còn đề cập cả hiệu quả xã hội.
Chúng ta có thể hiểu khái niệm hiệu quả dưới các phạm v i và góc độ khác nhau, như hiệu quả nói chung, hiệu quả kinh t ế và hiệu quả xã hội; hiệu quả ngắn hạn và hiệu quả dài hạn; hiệu quả bộ phận và hiệu quả tổng thể; hiệu quả tương đố i và hiệu quả tuyệt đối v.v...
1.1.2, Phăn loại hiệu quả
> Hiệu quả kinh tế và hiệu quả xã hội * Hiệu quả kinh tê
Hiệu quả k i n h t ế là một phạm trù k i n h t ế đặc biệt quan trọng phản ánh yêu cầu tiết k i ệ m thời gian, trình độ sử dụng lục lượng sản xuất và mức độ hoàn thiện quan hệ sản xuất trong n ề n sản xuất xã hội. Hiệu quả k i n h t ế là chỉ tiêu k i n h t ế - xã hội tổng hợp được dùng để xem xét, lựa chọn các phương án hoặc q u y ế t định trong quá trình hoạt động sản xuất kinh doanh cầa con người ở m ỗ i lĩnh vực và những thời điểm khác nhau.
~Klt<:ti luân tết tĩụtiiip
H i ệ u quả k i n h t ế là m ộ t khái niệm biểu thị m ố i tương quan giữa k ế t quả sản xuất k i n h doanh và chi phí sản xuất. N ế u g ọ i k ế t quả sản xuất là D, chi phí là c và hiệu quả là H thì: H là sự so sánh giữa D và c. N ó có thể là D - c hoặc D/C.
* Hiệu quả xã hội
H i ệ u quả xã hội phản ánh mức độ ảnh hường của các k ế t quả đạt được đến xã hội và môi trường, là sự tác động tích cớc hoặc tiêu cực cùa các hoạt động của con người, trong đó có hoạt động k i n h t ế đối v ố i xã hội và môi trường.
Ánh hưởng tích cục: D u lịch làm cho con người được nghỉ ngơi thoải mái, phớc h ồ i sức khoe, nâng cao hiểu biết về văn hoa, xã h ộ i tạo công ăn việc làm v.v...và làm cho các dân tộc trên t h ế giới hiểu biết, xích lại gần nhau hơn, góp phẩn củng cố tình hữu nghị giữa nhân dân các nước trên t h ế giới.
Ảnh hưởng tiêu cực: D u lịch càng phát triển thì k h ả năng huy hoại môi trường càng tăng. về mặt xã hội có thể ảnh hưởng đến thuần phong, mỹ tớc, nên văn hoa dân tộc và làm gia tăng các tệ nạn xã hội.
Hiệu quả kinh t ế và hiệu quả xã hội là hai mặt vừa đối lập vừa thống nhất, chúng có m ố i quan hệ mật thiết hữu cơ với nhau. Tuy nhiên, hiệu quả xã hội là đại lượng mang tính trừu tượng, còn hiệu quả kinh tế thì có thể đo lường được bằng m ộ t hệ thống chỉ tiêu cớ thể. Vì vẫy, việc xác định, đánh giá hiệu quả xã hội là rất khó khăn.
> Hiệu quả ngần hạn và hiệu quả dài hạn * Hiệu quả ngắn hạn
Là hiệu quả chỉ xét trong một thời gian ngắn, nghĩa là hao phí và kết quả thu được chi tính trong một khoảng thời gian ngắn, có thể là một tháng, m ộ t quý, một năm.
* Hiệu quả dài hạn
Là hiệu quả xét trong m ộ t quá trình hay m ộ t khoảng thời gian dài. Hao phí và kết quả đạt được tính trong thời gian khá dài, có thể là n ă m năm, m ườ i năm, thậm chí hai mươi n ă m hoặc lâu hơn. Chẳng hạn hiệu quả v ố n đầu tư xây dựng cơ bản, vốn đầu tư cải tạo môi trường v.v...
V i ệ c xác định hiệu quả với thời gian ngắn hạn hay dài hạn thường tương ứng với thời kỳ xây dựng và thực hiện k ế hoạch.
OCÍtữá luận tỏi tiợỉiiỊp
Hiệu quả ngắn hạn và hiệu quả dài hạn có mối quan hệ mật thiết, phụ thuộc lẫn nhau. về nguyên tắc, hiệu quả ngắn hạn phải tuân thủ theo hướng của hiệu quả dài hạn. Song hiệu quả dài hạn lại phụ thuộc vào hiệu quả ngắn hạn. Cũng có những lúc hiệu quả ngắn hạn và hiệu quà dài hạn không phù hợp vói nhau nhưng mục tiêu dài hạn cần đạt được phải có ý nghĩa chi phôi.
> Hiệu quả bộ phận và hiệu quả tống thể
Trong một ngành hay một doanh nghiệp có nhiều bộ phận hoạt động và kinh doanh khác nhau, do vậy hiệu quả có thể xét ở phạm vi tổng bộ phận, tổng lĩnh vực hoặc ở phạm vi tổng thể.
* Hiệu quả bộ phận
Là hiệu quả được tính cho tổng bộ phận, tổng lĩnh vực riêngrẽ của cả hệ thống. Ví dụ như hiệu quả tính riêng cho lĩnh vực kinh doanh khách sạn, kinh doanh lũ hành trong công ty du lịch; hiệu quả tính riêng cho kinh doanh cơ sở lưu trú, kinh doanh ăn uống, kinh doanh địch vụ bổ sung cho khách sạn.
* Hiệu quả tổng thế
Là hiệu quả được tính chung cho cà hệ thống. Hiệu quả tổng thể là kết quả tổng hợp của kết quả bộ phận. Sự chi phối của hiệu quả bộ phận đối với hiệu quả tổng thể ở mức độ nào là do tỷ trọng của nó trong tổng thể. Trong một số trường hợp phải giảm nhẹ hiệu quả của một bộ phận nào đó để đạt được hiệu quả tổng thể.
> Hiệu quả tuyệt đối và hiệu quả tương đối * Hiệu quả tuyệt đối
Là hiệu quả của một hoạt động hay một hành động nào đó là sự so sánh giữa kết quả đạt được và hao phí đã chi ra. Nó thường được đo lường bằng số tuyệt đối. Ví dụ như lợi nhuận đạt được trong một năm kinh doanh của một khách sạn hay của một công ty kinh doanh lữ hành.
* Hiệu quả tương đối
Là hiệu quả so sánh giữa hiệu quả công việc này với hiệu quả công việc khác, hoặc hiệu quả công việc cùa cách thực hiện này so với cách thực hiện khác đối với cùng một công việc.
Oíụttụỉit &hĩ &hanh r
~Klioú luận tất liíịíílệp
Ví dụ: H i ệ u quả xuất khẩu tại c h ỗ trong du lịch so v ớ i xuất khẩu trong ngoại
thương; hiệu quả của việc sản xuất theo phương pháp t h ủ công so v ớ i hiệu quả sản xuất cùng mạt hàng đó nhưng bằng m á y móc.
Nghiên cứu hiệu quả tương đố i có ý nghĩa đặc biệt quan trọng trong việc l ụ a chọn các phương án sản xuất, k i n h doanh t ố i ưu. Bởi vì việc q u y ế t định lữa chọn m ộ t
phương án sản xuất k i n h doanh nào đó cần phải dữa trên tính k h ả t h i và hiệu quả so sánh giữa các phương án.
1.2. Hiệu quả và kết quả
Thữc t ế có rất nhiễu người đổng nhất hai khái n i ệ m "hiệu quả" và " k ế t quả".
Nhưng thữc chất đây là hai khái n i ệ m khác nhau. So v ớ i k ế t quả thì hiệu quả là khái niệm có " n ộ i h à m " rộng hơn, nghĩa là các thuộc tính bàn chất của nó sâu hơn.
Chẳng hạn k ế t quả hoạt động k i n h doanh du lịch chỉ là các đại lượng tuyệt đố i như:
tổng doanh thu, l ợ i nhuận ròng, chi phí k i n h doanh... còn k h i tính đến hiệu quả k i n h doanh du lịch thì người ta xét chúng dưới dạng các chỉ tiêu phức tạp hơn như: tỷ suất lợi nhuận, năng suất lao động... Đ ó là các đại lượng tương đối phản ánh quan hệ tỷ lệ giữa kết quả với nguồn lữc (hay chi phí) đã sử dụng. H ơ n t h ế nữa, các k ế t quả đó
còn phải được đ e m so sánh với các mục đích và mục tiêu đã đề ra. Đ o lường k ế t quả bằng số tuyệt đối còn hiệu quả được đo bằng các sô tương đối.
Hiệu quả không chỉ xét đơn thuần việc đạt mục đích và mục tiêu như t h ế nào m à còn xét đến cả phương tiện để đạt mục đích và mục tiêu ấy. K h i xem xét vấn đề hiệu quả là biểu hiện trạng thái nhận thức sâu xa hơn, cao hơn so với nhận thức k ế t quả cùa con người về m ộ t hiện tượng hoặc m ộ t quá trình k i n h t ế - xã hội nào đó.
H i ệ u quả và kết quả là hai khái niệm hoàn toàn khác nhau mặc dù chúng có mối quan hệ mật thiết v ớ i nhau. Sữ phân biệt g i ũ a chúng không chỉ có ý nghĩa về mặt lý luận m à cả thữc tiễn, đặc biệt là đối với việc tìm ra con đường nhằm nâng cao hiệu quả.
1.3. Ý nghĩa của việc năng cao hiệu quả
Ngày nay, cùng với sữ phát triển mạnh m ẽ của n ề n k i n h t ế t h ế giới, V i ệ t N a m vẫn t i ế p tục kiên trì công cuộc xây dững n ề n k i n h t ế hàng h o a n h i ề u thành phần, vận hành theo cơ c h ế thị trường định hướng X ã h ộ i c h ủ nghĩa. T r o n g nền k i n h t ế thị
trường ấy tất y ế u không tránh k hỏi sữ cạnh tranh q u y ế t liệt. Đ ơ n vị k i n h t ế nào, quốc
líluiti luận tốt lỊIỊỈlitp
gia nào có sức cạnh tranh và khả năng cạnh tranh thấp thì đơn vị kinh tế đó hay quốc gia đó chắc chắn sẽ gặp khó khăn.
Khả năng cạnh tranh của từng đơn vị kinh tế cũng như của từng quốc gia có liên quan đến hai yếu tố quan trọng là chất lượng và hiệu quả. Chất lượng càng cao, hiệu quả càng cao, khả năng cạnh tranh càng cao và ngược lại.
Hiện nay, toàn cầu hoa, hội nhập kinh tế khu vểc và thế giới đã và đang là xu hướng tấtyếu đối vói các nền kinh tế trên thế giói. Tuy nhiên, quá trình toàn cầu hoa, hội nhập kinh tế khu vểc và thế giới không phải lúc nào cũng đem lại những lợi ích cho các quốc gia. Bên cạnh những tác động tích cểc cùa quá trình này còn có rất
nhiều những khó khăn thách thức, đặc biệt là đối với các nước có nền kinh tế đang phát triển, trong đó có Việt Nam. "Làm thế nào để có thể đứng vững trên thị trường?" là câu hỏi làm đau đầu biết bao nhà quản lý. Muốn vậy, trước hết cần phải có những biện phấp nâng cao hiệu quả kinh tế bởi nâng cao hiệu quả kinh tế cho phép tăng kết quả kinh tế thu được với nguồn lểc có hạn. Đồng thời, nâng cao hiệu quả kinh tế cho phép tiết kiệm nguồn lểc và chi phí cho sản xuất kinh doanh mà vẫn thu được kết quả kinh tế nhất định. Việt Nam là một nước chưa phát triển, nguồn lểc hạn chế do đó nâng cao hiệu quả kinh tế có ý nghĩa hết sức lớn lao.
1.4. Những nhân tố ảnh hưởng đến hiệu quả
Trước hết cẩn phân biệt nhân tố và nguyên nhân. Khi nói đến các nhân tố ảnh hưởng đến hiệu quả là nói đến tập hợp những cái có thể tác động đến hiệu quả. Còn khi nói đến nguyên nhân làm tăng giảm hiệu quả là xét riêng, xét cụ thể, xét sể tăng giảm của một hoạt động cụ thể nào đó là do tác động thểc sể cùa những nguyên nhân nào. Như vậy, nguyên nhẵn làm tăng giảm hiệu quả của một hoạt động cụ thể nào đó chắc chắn phải là một trong những nhân tố ảnh hưởng đến hiệu quả. Nhưng một nhân tố nào đó ảnh hường đến hiệu quả chưa hẳn đã là nguyên nhân làm tăng giảm hiệu quả của một hoạt động cụ thể nào đó. Nói cách khác, các nhân tố ảnh hưởng đến hiệu quả bao gồm hai nhóm:
- Nhóm thứ nhất bao gồm các nhân tố thểc sể có ảnh hưởng đến hiệu quả của một hoạt động cụ thể, tức là nguyên nhân làm tăng giảm hiệu quả của hoạt động đó.
~Kiioti luận tất Itạhỉệp.
- Nhóm thứ hai bao gồm các nhân tố hoàn toàn không có tác động đến hiệu quả của một hoạt động cụ thể, tức là các nhân tố không trô thành nguyên nhân làm tăng giảm hiệu quả của hoạt động đó.
Với cách hiểu như trên có thể nêu các nhân tố ảnh hưởng đến hiệu quả kinh tế bao gồm sáu nhóm nhân tố sau:
• Nhóm nhân tố thuộc về con người (sức khoe, trình độ văn hoa, trình độ chuyên môn, giới tính, tuổi tác v.v...)
• Nhóm nhân tố thuộc về tư liệu sản xuất (vị trí, máy móc, thiết bị, công nghệ, kự thuật, tài nguyên v.v...)
• Nhóm nhân tố thuộc về quan hệ sản xuất (quan hệ quản lý, quan hệ phân phối
V.V..)
• Nhóm nhân tố thuộc về quản lý bao gồm cả quản lý vĩ m ô và quản lý vi m ô (các chính sách vĩ mô, trình độ người quản lý, đảm bảo thông tin cho quản lý v.v...) • Nhóm nhân tố thuộc về môi trường sản xuất kinh doanh (môi trường pháp lý,
bạn hàng, đối tác, quan hệ hiệp hội, quan hệ quốc tế v.v...) • Nhóm nhân tố về điều kiện thiên nhiên, khí hậu v.v...
2. Hiệu quả hoạt dộng kinh doanh của doanh nghiệp du lịch và các nhân tố ảnh hưởng
2.1. Hiệu quả hoạt động kinh doanh của doanh nghiệp du lịch
Hiệu quà hoạt động kinh doanh là một phạm trù kinh tế phản ánh trình độ sử dụng các nguồn lực sản xuất như: lao động, vốn, máy móc thiết bị, nguyên vật liệu... để thực hiện ở mức cao nhất các mục tiêu kinh tế - xã hội với những chi phí thấp nhất. Nói cách khác, hiệu quả kinh doanh thể hiện mối quan hệ tương quan giữa sự vận động của kết quả với sụ vận động cùa chi phí để tạo ra kết quả đó trong những điều kiện nhất định trên cơ sở tối ưu hoa việc khai thác các nguồn lực sản xuất.
Hiệu quả hoạt động kinh doanh du lịch phản ánh trình độ sử dụng các yếu tô nguồn lực và chi phí trong hoạt động kinh doanh để đem lại kết quả cao nhằm thực hiện các mục tiêu của hoạt động kinh doanh. Nâng cao trình độ khai thác các yếu tố nguồn lực và chi phí nhằm mở rộng qui m ô hoạt động, tăng cường thu hút khách du
OChoú luận tối Iiạltỉệp
lịch là những n h i ệ m vụ cơ bản đặt ra trong quản lý hoạt động du lịch cả ở giác độ vĩ m ô và phạm v i hoạt động k i n h doanh của các doanh nghiệp d u lịch.
H i ệ u quả hoạt động k i n h doanh của doanh nghiệp du lịch cần được x e m xét, đánh giá trên cơ sở hai cách t i ế p cận, trên cơ sở k ế t hợp hai loại l ợ i ích ( l ợ i ích chung toàn xã h ộ i và l ợ i ích tập thể doanh nghiệp), trên cơ sở k ế t hợp hai quan điểm (quan điểm xã h ộ i và quan điểm doanh nghiệp).
Nâng cao hiệu quả hoạt động k i n h doanh của doanh nghiệp du lịch có ý nghĩa đặc biệt quan trọng. B ở i nó cho phép các doanh nghiệp với nguấn lực hạn c h ế song vẫn tăng k ế t quả k i n h t ế t h u được hoặc tiết k i ệ m nguấn lực và c h i phí để thu được k ế t quả k i n h t ế nhất định; dấng thời, tăng k h ả năng cạnh tranh, giúp doanh nghiệp tấn tại, đứng vững và phát triển trong môi trường cạnh tranh khốc liệt ngày nay; cho phép doanh nghiệp du lịch thục hiện t ố i đa hoa l ợ i ích thu được, t ố i thiểu hoa mặt tiêu cực của quá trình toàn cầu hoa, h ộ i nhập k i n h t ế k h u vực và t h ế giới.
H i ệ u quả hoạt động k i n h doanh du lịch phụ thuộc vào n h i ề u nhân tố, cả nhũng nhân t ố chủ quan và khách quan.
2.2. Các nhăn tố ảnh hưởng đến hiệu quả hoạt động kinh doanh của doanh nghiệp du lịch
2.2.1. Các nhăn tố khách quan * Điều kiện kinh tế- chính trị - xã hội
Đó là cơ sô hạ tầng của địa phương nơi doanh nghiệp k i n h doanh (hệ thống