1. Lựa chọn các phương pháp phân tíchhiệu quả hoạt động kinh doanh của doanh nghiệp du lịch
2.4.1. Khái niệm, phân loại và vai trò của dãy số thời gian Khái niệm
Khái niệm
Dãy số thời gian là dãy các trị số của chỉ tiêờithongs k ẽ được sắp x ế p thép
thứ tự thời gian. Dãy số thời gian gồm có hai thành phần: thời gian tính và chì tiêu. Thời gian tính có thể là thời kỳ hay thời điểm; chỉ tiêu có thể được biểu hiện bằng số tuyệt đối, số tương đối, hay số bình quân.
> Phân loại dãy số thời gian
* Căn cứ vào đặc điềm thòi gian có thể chia ra làm hai loại là: dãy số thời kỳ và
dãy số thời điểm.
- Dãy số thời kỳ: m ặ i mức độ phản ánh mặt lượng của hiện tượng trong suốt một khoảng thời gian nhất định.
- Dãy số thời điểm: m ặ i mức độ phản ánh mặt lượng của hiện tượng chỉ trong từng thời điểm nhất định.
* Căn cứ vào biểu hiện các mức độ của dãy s ố có thể chia ra làm ba loại là: dãy số
tuyệt đối, dãy số tương đối và dãy số bình quân.
> Vai trò của dãy số thời gian
V ậ n dụng phương pháp dãy số thời gian trong nghiên cứu hiệu quả hoạt động kinh doanh du lịch cho phép phân tích theo những nội dung chủ y ế u bao gồm:
- Phương pháp dãy số thời gian phản ánh quy m ô cùa hiệu quả trong m ộ t thời kỳ và tại các thời điểm xác định trong thời kỳ nghiên cứu, m ô tả và lượng hoa mức
độ biến động cùa chỉ tiêu hiệu quả theo thời gian, đánh giá tổng quan hiệu quả trong thời kỳ nghiên cứu và cho phép so sánh các chỉ tiêu hiệu quả với các tiêu chuẩn hiệu quả đánh giá hiệu quả theo thời gian và không gian. Phương pháp dãy số thời gian
được sử dụng phân tích đối với các chì tiêu hiệu quả tổng hợp và chỉ tiêu hiệu quả chi tiết bộ phận.
- Xác định x u hướng và quy luật biến động cùa hiệu quả, làm rõ các yêu t ố thành phần ảnh hưởng b i ế n động hiệu quả n h u b i ế n động x u hướng, chu kỳ và b i ế n động thời vụ của các chỉ tiêu hiệu quả. Phân tích dãy số thời gian làm cơ sở để d ự
đoán ngắn hạn các chỉ tiêu hiệu quả, chuẩn bị các nguồn lực trong quá trình k i n h doanh tương lai, tránh việc sử dụng lãng phí các nguồn lực và tránh các r ủ i ro trong kinh doanh.
~Kiioá luận tít ntjiùệft
2.4.2. Các chi tiêu phân tích biến dộng hiệu quả kinh doanh du lịch theo thời gian * Hiệu quả bình quân theo thời gian: Chỉ tiêu này phản ánh mức độ hiệu quả điển hình trong khoảng thời gian nghiên cứu.
- Đối với dãy số thời kỳ, mức độ hiệu quả bình quân theo thời gian được tính theo còng thức: - = h±>l±^±y. =I>
n n
Trong đó: Yi ( i = 1,2 n) là các mức độ hiệu quả của dãy số thời kỳ.
- Đối với dãy số thời điềm có khoảng cách thời gian bẵng nhau, mức độ hiệu quả bình quân theo thời gian được tính bằng công thức:
ỹ=2 2
n-ì
- Đối với dãy số thời điếm có khoảng cách thời gian không bằng nhau, để tính hiệu quả bình quân ta áp dụng công thức:
/,+f2 +...+/„ 2] t,
Trong đó: tị (i = Ì, 2, n) là độ dài thời gian có mức độ hiệu quả yi
*Lượng tăng (giảm) tuyệt đối: Chỉ tiêu này được sử dụng phổ b i ế n k h i nghiên cứu sọ b i ế n động của các chỉ tiêu hiệu quả tuyệt đối như V A , l ợ i nhuận v.v...
- Lượng tăng (giảm) tuyệt đối liên hoàn (S): phản ánh mức độ tăng (giảm) hiệu quả của hai thời kỳ l i ề n nhau.
Si = ý; - y,_, ( i = 2,3,...,n) Trong đó: yj là hiệu quả kỳ nghiên cứu.
y; _ I là hiệu quả kỳ trước l i ề n kề kỳ nghiên cứu.
- Lượng tăng (giảm) tuyệt đối định gốc (Ai): phản ánh mức độ tàng (giảm) hiệu quả thời kỳ nghiên cứu và thời kỳ được chọn làm gốc c ố định.
A i = yi — y i ( V ớ i yt là hiệu quả thời kỳ đẩu của dãy số).
- Lượng tăng (giảm) tuyệt đối bình quân (S): phản ánh mức độ b i ế n động trung bình các chỉ tiêu hiệu quả thời kỳ nghiên cứu.
. y„-y, n—Ì n - 1 ti— Ì
~Khnú luận tết ttạitiêp
Trong đó: 8j (i = 2, 3 , n ) là lượng tăng (giảm) tuyệt đối liên hoàn.
n là số mức độ trong dãy số.
* Tốc độ phát triển: Chỉ tiêu này phản ánh mức độ hiệu quả kỳ nghiên cứu so với
mức độ kỳ gốc bằng bao nhiêu lần (hay bao nhiêu phần trăm). Căn cứ vào việc chọn
kỳ gốc khác nhau, ta có:
- Tốc độ phát triển liên hoàn (ti): phản ánh tốc độ phát triển hiệu quả giữa hai thời kỳ Hển nhau.
tị = • i - (Ì = 2, 3 n)
- Tốc độ phát triển định gốc (Ti): phản ánh tốc độ phát triển cạa hiệu quả
trong thời gian dài với một thời điểm được chọn làm gốc cố định.
! , = — (i = 2,3,...,n)
- Tốc độ phát triển bình quăn (t): phản ánh tốc độ phát triển bình quân cạa các chỉ tiêu hiệu quả trong suốt thời gian nghiên cứu.
Trong đó: t2, t3, ..., t„ là các tốc độ phát triển liên hoàn.
n - Ì là số tốc độ phát triển liên hoàn tham gia bình quân hoa.
* Tốc độ tăng (giảm): Là chỉ tiêu phản ánh cường độ thay đổi cạa hiệu quả.
- Tốc độ tăng (giảm) liên hoàn (gi): là tỷ số giũa lượng tăng (giảm) tuyệt đối
với mức độ kỳ gốc liên hoàn.
y,-\ yt-i
- Tốc độ tăng (giảm) định gốc (Gị): là tỷ số giũa lượng tăng (giảm) tuyệt đối
định gốc với mức độ kỳ gốc cố định.
y, y\
- Tốc độ tăng (giâm) bình quân (g): là số tương đối phản ánh nhịp điệu tăng
(giảm) đại diện cạa chỉ tiêu hiệu quả trong một thời kỳ nhất định.
g = í -1 khi ( tính theo đơn vị lần
hoặc g = t -100 khi í tính theo đơn vị phần trăm.
3ưtữá luận tối nghiệp.
2.4.3. Các phương pháp phân tích xu hướng biến động cơ bán của hiệu quả hoạt động kinh doanh du lịch
Để phân tích x u hướng và quy luật b i ế n động hiệu quả hoạt động k i n h doanh du lịch theo thời gian, có thể vận dụng các phương pháp phân tích sau:
> Nghiên cứu biên động thời vụ
Biểu hiện của tính thời vụ thể hiện ở chỗ mức độ của hiện tượng tăng lên hoặc giảm đi rõ rệt vào m ộ t thời kử nhất định trong năm. Nguyên nhân biến động có thể do ảnh hưởng của điều kiện thiên nhiên hoặc tập quán tiêu dùng. Để chỉ rõ mức độ của biến động thời vụ ta sử dụng chỉ tiêu "chỉ số thời vụ", được tính theo công thức:
ITV = 4x100%
y
Trong đó: I-rv là chỉ số thời vụ.
y là số trung bình các mức độ cùng tên i qua các năm.
y là số trung binh của tất cả các mức độ trong dãy số.
N ế u chì số ITV nhỏ hơn 1 0 0 % có nghĩa t r u n g bình mức độ i n h ỏ hơn trung
bình chung, chứng tỏ các mức độ tháng (quý) i bị thu hẹp và ngược lại, n ế u I-TV l ớ n
hơn 1 0 0 % các mức độ tháng (quý) i được m ờ rộng.
> Nghiên cứu biên động xu thê
Căn cứ vào đặc điểm b i ế n động hiệu quả t i ế n hành xây dụng các m ô hình h ồ i quy phản ánh x u t h ế cùa hiệu quà theo thời gian. V ớ i b i ế n thời gian là t, dạng tổng quát cùa phương trình hồi quy có thể được biểu diễn như sau:
y = f ( t , ao, a„ ...,a„)
Trong đó: y là mức độ lý thuyết. ao, à,, a„ là các tham số.
Sau k h i chọn được dạng cụ thể của m ô hình h ồ i quy, ta đi tìm giá trị của ao,
&Ị ... Phương pháp thường được sử dụng để tìm giá trị của &Ị... là phương pháp
bình phương n h ỏ nhất: ^o, -y,Ý => min
OUtỡá luận tối nạhỉỀệt
2.5. Phương pháp chỉ số
2.5.1. Khái niệm, vai trò và phân loại chỉ số > Khái niệm và vai trò của phương pháp chi số
Phương pháp chỉ số là phương pháp tính toán và biểu hiện quan hệ so sánh giữa hai mức độ của hiện tượng kinh tế, nhầm nghiên cứu b i ế n động của hiện tượng qua không gian và thời gian.
Trong phân tích hiệu quả hoạt động k i n h doanh du lịch, phương pháp chì số giải q u y ế t các vấn đề cơ bản gồm:
- Nghiên cứu sử biến động cùa các chỉ tiêu hiệu quả theo thời gian, không gian. - Xây dửng và k i ể m tra tình hình thửc hiện k ế hoạch m ộ t số chỉ tiêu hiệu quả. - Phân tích vai trò và mức độ ảnh hưởng của từng nhãn t ố đến sử b i ế n động của chỉ tiêu hiệu quả.
> Phân loại chi số
* Phán loại theo kỳ nghiên cứu biến động, chỉ số được phân thành 3 loại: chỉ số phát triển, chỉ số không gian và chỉ số k ế hoạch.
* Phăn loại theo phạm vi tính toán, chỉ sô có 3 loại:
- Chỉ số cá thể, nói lên b i ế n động của từng phần tử, từng đơn vị của hiện
tượng phức tạp, hoặc của tổng thể không phức tạp.
- Chỉ số chung, nói lên biến động của tổng thể phức tạp.
- Chỉ số tổ, cũng là c h i số chung nhưng chì tính cho từng bộ phận của tổng thể.
* Phân loại theo tính chất của chi tiểu được tính chỉ sô, người ta phân biệt 2 loại: - Chỉ số chỉ tiêu chất lượng, n ế u chỉ tiêu được tính chỉ số là chỉ tiêu chất
lượng: năng suất lao động, giá cả, giá thành, hiệu suất vốn, t i ề n lương v.v... - Chỉ số chỉ tiêu k h ố i lượng, nếu chi tiêu được tính chỉ số là chỉ tiêu khối lượng:
lượng hàng hoa tiêu thụ, số lượng công nhân, tổng số lượt khách du lịch v.v...
2.5.2. Mô hình phân tích hiệu quả hoạt động kinh doanh du lịch theo phương pháp chi số
> Mô hình phân tích các chỉ tiêu bình quăn
Cấc chỉ tiêu tổng hợp như VA, l ợ i nhuận, ROA, ROE, năng suất lao động, hiệu suất tài sản cố định v.v... đo lường hiệu quả của n h i ề u hoạt động, n h i ề u đơn vị
3ưtữá luận tối nghiệp.
khác nhau. Do vậy, thực chất các chỉ tiêu này là chỉ tiêu bình quân gia quyển từ những chỉ tiêu riêng biệt.
Chỉ tiêu hiệu quả bình quân phụ thuộc hai nhân tố: hiệu quả sử dụng từng loại chi phí, và kết cấu theo từng loại chi phí hay theo đơn vị cơ sở. Trong phân tích các nhà quản trị rất quan tâm đến vấn để lưứng hoa ảnh hưởng của các nhân tố. Nhằm đáp ứng nhu cầu phân tích này luận văn sử dụng phương pháp phân tích chỉ sô bình quân.
Mô hình phân tích: £L = ÌL X £51
# 0 #01 ^ 0
Các lưứng tăng (giảm) tuyệt đối:
H[-Hl=(H[- ĩhiì + ơh, - Hi)
Trong đó:
H
ì- = = là chỉ số cấu thành khả biến, phản ánh sự biến động của các chỉ
" B, '
tiêu hiệu quả bình quân do ảnh hưởng của hiệu quả sử dụng từng loại và cơ cấu.
/„ = =L là chỉ số cố đinh kết cấu, phản ánh sự biến động của các chỉ tiêu
tím
hiệu quả bình quân do thay đổi hiệu quả riêng cùa từng loại.
H
Ịd = là chỉ số ảnh hưởng kết cấu, phản ánh sự biến động của chỉ tiêu
H°
hiệu quả bình quân do thay đổi kết cấu.
> Mô hình phân tích sự biến động và lượng hoa vai trò, mức độ ảnh hưởng của các nhân tố đến sự biến động cửa các chỉ tiêu tổng hợp.
Dựa trên mối quan hệ giữa các chỉ tiêu hiệu quả với các nhân tố có thể khái quát hoa các m õ hình phân tích như sau:
Với CT là chỉ tiêu tổng hứp; CT là chỉ tiêu bình quân; A, B, c, a, b, f là ký hiệu các nhân tố ảnh hưởng; ký hiệu kỳ gốc và kỳ nghiên cứu lần lưứt là 0 và 1. * M ô hình 1: CT = A.B
CT, Ẩ..B, A..B, Hệ thống chỉ số:
CT, - CT0 = (A,-A0)B, + AotR-Bo)
~Kíioá luận tốt nghiên
• Biến động tuyệt đối:
- Biến động của chỉ tiêu CT: ACT = cr, - CT0
- Biến động của chỉ tiêu CT do ảnh hưởng nhân tố A: ACTA = (A, - A0)B| - Biến động cùa chỉ tiêu CT do ảnh hưởng nhân tố B: ACTB = A(|(B, - Bo)
•>Biến động tương đối:
- Tốc độ tăng của chỉ tiêu CT: gC T = ^-ĩ-
CT0
- Tốc độ tăng cùa chỉ tiêu c r do ảnh hưởng nhân tố A: gị, •• A (
• Tốc độ tăng của chì tiêu CT do ảnh hưởng nhân tố B: g"r ••
CT0 ACTB ACTB
* M ô hình 2: CT = A.B.C
• Hè thong chỉ sô: — Ì - = ' — X — — X
CTỮ ^(,5,0, AữBữCl ẢŨBŨCŨ
cr, - CTo = (A, - A0)B,C, + Ao(B, - B0)C, + Ac,B0(C, - Co)
••• Biên động tuyệt đôi:
- Biến động cùa chỉ tiêu CT: ACT = ÓT, - c r0
- Biến động của chỉ tiêu CT do ảnh hưởng nhân tố A: ACTA = (A, - AoíBịC, - Biến động của chỉ tiêu CT do ảnh hưởng nhân tố B: ACTB = A|,(B, - B„)C| - Biến động cùa chỉ tiêu CT do ảnh hưởng nhân tố C: ACTC = A0B0(C! - Co)
• Biến động tương đối:
, , , _ _ hCT
- Tốc độ tang cua chí tiêu CT: gC T = —
cr„
- Tốc đô tâng của chỉ tiêu CT do ảnh hưởng nhân tố A: gịj. = Ề£ĩ±
CT0 A C T g CT0 &CTC cr0 * M ô hình 3: C T = z a.b , , CT. yi°A y\a„bt • Hệ thông chỉ sô: = ± ? X ệ; °-
- Tốc độ tăng của chỉ tiêu CT do ảnh hưởng nhân tố B: gcT -
- Tốc độ tâng của chỉ tiêu CT do ảnh hưởng nhân tố C: g'tT ••
CT, - CT0 = I(a, - 30)0, + s ao(b, - bo)
~Klioá luận. tốt ttạhìỀp.
• Biến động tuyệt đối:
- Biến động của chỉ tiêu CT: ACT = CT, - CT0
- Biến động cùa chỉ tiêu CT do ảnh hưởng nhân tố a: ACTa = Z(a, - a,,)b, - Biến động của chỉ tiêu CT do ảnh hưởng nhân tố b: ACTb = ĩ. aẶb, - bo)
• Biến động tương đối:
- Tốc độ tăng của chỉ tiêu CT: gC T = ^
CTỮ
- Tốc độ tăng của chỉ tiêu CT do ảnh hường nhân tố a: ễcr -
CTỊỊ
- Tốc độ tăng của chỉ tiêu CT do ảnh hưởng nhân tố b: gịT = ^ *
* Mô hình 4: CT = cfĩf
• Hẹ thông chi Sô-: £ĨL= 55^5^554
CT0 cT0lỵft cT0ỵft cT„ỵf0
C T1- C T0 = (C7; -ãĩ^ỵ/, +(C7Ĩ; - CT^ỵ/, + CTAỵ/, - £ / o )
Mô hình lượng hoa mức độ ảnh hưởng của mỗi nhân tố đến chỉ tiêu hiệu quả:
C T Y /
• ' và (CTỊ - CT0I )^f, đo lường ảnh hưởng của chì tiêu hiêu quả
riêng biệt đến sự biến động của chỉ tiêu hiệu quả trong điêu kiện các nhân tố không đổi.
CT y f
• — — ^ 7 và (C Tm - CT0) 2] /ì đo lường ảnh hưởng của nhân tố quy m ô đến sự biến động của chỉ tiêu CT trong điểu kiện các nhân tố không đổi.
CT Ỵ f
• — f ^ ' và CT0 (5^/Ị - ) đo lường ảnh hưởng cùa nhân tố kết cấu
£j /ũ
đến s biến động của chỉ tiêu CT trong điều kiện các nhân tố không đổi.
3CltíHÍ luận. tói nụhiỀệL
C H Ư Ơ N G m: VẬN DỤNG P H Ư Ơ N G P H Á P P H Â N TÍCH HIỆU QUẢ
KINH DOANH CỦA C Ô N G TY LIÊN DOANH DU LỊCH APEX - VIỆT NAM V À M Ộ T SỐ GIẢI PHÁP NHẰM N Â N G CAO HIỆU QUẢ HOẠT