Tình hình dư nợ ngắn hạn theo thành phần kinh tế tại Ngân hàng

Một phần của tài liệu Luận văn:Hoạt động tín dụng ngắn hạn và biện pháp nâng cao hiệu quả hoạt động tín dụng ngắn hạn doc (Trang 60 - 63)

- Kinh tế tổng hợp

4.2.4.2 Tình hình dư nợ ngắn hạn theo thành phần kinh tế tại Ngân hàng

Nhìn chung dư nợ ngắn hạn của Ngân hàng tăng qua các năm, là do sự tăng trưởng mạnh mẻ của ngành nông nghiệp và ngành tiểu thủ công nghiệp, thương mại-dịch vụ.

4.2.4.2 Tình hình dư nợ ngắn hạn theo thành phần kinh tế tại Ngân hàng hàng

Hoạt động tín dụng ngắn hạn và biện pháp nâng cao hiệu quả hoạt động tín dụng ngắn hạn

GVHD: Phan Đình Khôi 46 SVTH : Trương Phương Thanh

Bảng 11: TÌNH HÌNH DƯ NỢ NGẮN HẠN THEO THÀNH PHẦN KINH TẾ NĂM 2005 - 2007 TẠI NHNo & PTNT LẤP VÒ Đvt: triệu đồng

Chỉ tiêu Năm 2005 Năm 2006 Năm 2007 2006 So với 2005 2007 So với 2006

Số tiền % Số tiền % Số tiền % Số tiền % Số tiền %

1.Cá thể, hộ sản xuất 127.540 90,94 144.561 89,21 182.460 84,92 17.021 13,35 37.899 26,22 2.CSSX và DNNQD 12.707 9,06 17.487 10,79 32.410 15,08 4.780 37,62 14.923 85,34

Dư nợ NH 140.247 100,00 162.048 100,00 214.870 100,00 21.801 15,54 52.822 32,60

( Nguồn: Phòng kế toán NHNo & PTNT Lấp Vò) Giải thích

NH: Ngắn hạn CSSX: Cơ sở sản xuất DNNQD: Doanh nghiệp ngoài quốc doanh

a) Cá thể, hộ sản xuất

Dư nợ ngắn hạn của thành phần này tăng dầnqua các năm. Cụ thể là năm

2005 dư nợ ngắn hạn của thành phần kinh tế này là 127.540 triệu đồng, sang năm

2006 dư nợ này tăng lên đạt 144.561 triệu đồng, tăng 17.021 triệu đồng với tốc độ tăng là 13,35% so với năm 2005. Đến năm 2007 dư nợ của cá thể hộ sản xuất

tiếp tục tăng lên đạt 182.460 triệu đồng, tăng 37.899 triệu đồng so với năm 2006

với tốc độ tăng 26,22%.

Dư nợ ngắn hạn theo thành phần kinh tế của ngân hàng từ 2005-2007 0 50000 100000 150000 200000 250000 2005 2006 2007 Năm T r. đ 1.Cá thể, hộ sản xuất 2.CSSX và DNNQD Doanh số dư nợ NH

Đồ thị 8: Dư nợ ngắn hạn theo thành phần kinh tế năm 2005-2007 của NHNo & PTNT Lấp Vò

b) Cơ sơ sản xuất và doanh nghiệp ngoài quốc doanh

Tuy chiếm tỷ trọng thấp trong dư nợ ngắn hạn theo thành phần kinh tế nhưng dư nợ ngắn hạn của đối tượng này đều tăng qua các năm. Cụ thể là năm

2005 dư nợ ngắn hạn của đối tượng này là 12.707 triệu đồng, sang năm 2006 dư

nợ này tăng đạt 17.487 triệu đồng tăng 17.021 triệu đồng hay tăng 13,35% so với năm 2005. Đến năm 2007dư nợ của đối tượng này tiếp tục tăng đạt 32.410 triệu đồng tăng 14.923 triệu đồng với tốc độ tăng 85,34% so với năm 2006.

Nhìn chung dư nợ ngắn hạn của Ngân hàng phân theo thành phần kinh tế đã thể hiện rõ sự chênh lệch giữa dư nợ ngắn hạn của cá thể hộ sản xuất so với các cơ sở sản xuất và doanh nghiệp ngoài quốc doanh. Ngân hàng đã thấy được sự

chênh lệch trên nên có sự điều chỉnh cơ cấu đầu tư qua các năm, nâng dần tỷ

trọng dư nợ ngắn hạn của cơ sở sản xuất và doanh nghiệp ngoài quốc doanh với

cá thể hộ sản xuất trong tổng dư nợ ngắn hạn theo thành phần kinh tế.

Một phần của tài liệu Luận văn:Hoạt động tín dụng ngắn hạn và biện pháp nâng cao hiệu quả hoạt động tín dụng ngắn hạn doc (Trang 60 - 63)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(82 trang)