Các bệnh nhân LVT nguyên phát nhạy cảmvớiverapamil tái phát tái phát, điều trị lâu dài bằng uống verapamil cĩ thể

Một phần của tài liệu Hướng dẫn điều chỉnh năm 2017 của aha acc hrs về rối loạn nhịp thất và ngăn ngừa đột tử tim p5 (Trang 31 - 32)

tái phát tái phát, điều trị lâu dài bằng uống verapamil cĩ thể hữu ích (7-10).

Văn bản Hỗ trợ Riêng biệt- Khuến cáo

1. Nhịp nhanh thất bên trái (LVT)nguyên phát do vào lại liên quan đến một phần của hệ thống LV Purkinje, thường bĩ nhánh sau trái khi nhánh dẫn truyền ngược của vịng và được xác định khơng hồn tồn một phần tổ chức LV khi nhánh dẫn xuơi, phân chia của nĩ nhạy cảmvớiverapamil (1-3). Các VT này kéo dài một cách điển hình với QRS cĩ cấu hình blốc nhánh bĩ phải với trục trên phải với một trục phía trên. Ít gặp hơn là trục VT phía dưới hoặc VT QRS tương đối hẹp xảy ra như là kết quả của các đường vào lại luân phiên, cũng liên quan một phần của hệ thống Purkinje. Thuốc chẹn beta hoặc verapamil thường cắt các cơn rối loạn nhịp này, nhưng thất bại để ngăn ngừa tái phát ở một số bệnh nhân(1-3). Mục tiêu triệt phá cho hình thái phổ biến nhất thường đưa vào đầu xa của nhánh xuơi của hệ thống Purkinje dọc theo phần dưới của váchthất trái(LV)gần chỗ nối của nĩ với bĩ sau trái. Triệt phá qua catheter thành cơng cấp thời ở > 90% bệnh nhân với nguy cơ tái phát khoảng 10%. VT này cĩ thể giống với VA bĩ do cơ chế ổ ở các bĩ sau trái hoặc trước trái của hệ thống His-Purkinje LV. Các rối loạn nhịp bĩ này thường cĩ cơ chế ổ với đích triệt phá qua catheter là vị trí hoạt động điện sớm nhất được ghi với điện thế bĩ trước tâm thu. Triệt phá qua catheter cĩ hiệu quả cao đối với VA bĩ và liên bĩ. Các biến chứng nặng ít gặp và gồm chảy máu ở vị trí tiếp cận động mạch hoặc tĩnh mạch và nguy cơ nhỏ blốc nhánh bĩ hoặc blốc nhĩ thất.

2. LVT nguyên phát dựa trên cơ sở cơ chế vào lại liên quan đến tổ chức với các đặc tính dẫn truyền chậm dọc theo vách LV khi nhánh xuơi và bĩ sau trái bình thường của hệ His Purkinje như là nhánh ngược. Vùng dẫn truyền chậm nhậy cảmvớiverapamil (3-6). Các rối loạn nhịp này thường cĩ hình thái blốc nhánh bĩ phải điển hình với trục trên, mặc dù sự đảo chiều của vịng cĩ thể tạo ra QRS tương đối hẹp trong quá trình VT. Verapamil thường cắt cơn rối loạn nhịp này trong vùng dẫn truyền chậm xuơi (3-6).

3. Mặc dù khơng cĩ báo cáo RCT đã được cơng bố nhưng việc sử dụng verapamil kéo dài cho VT nhạy cảm với verapamil đã được báo cáo để kiểm sốt nhịp nhanh này ở nhiều bệnh nhân, gồm cả hai người lớn và trẻ em (5, 8-10).

Tài liệu tham khảo

1. Lin D, Hsia HH, Gerstenfeld EP, et al. Idiopathic fascicular left ventricular tachycardia: linear ablation lesion strategy for noninducible or nonsustained tachycardia. Heart Rhythm. 2005;2:934-9.

2. Liu Y, Fang Z, Yang B, et al. Catheter ablation of fascicular ventricular tachycardia: long-term clinical outcomes and mechanisms of recurrence. Circ Arrhythm Electrophysiol. 2015;8:1443-51.

3. Nogami A, Naito S, Tada H, et al. Demonstration of diastolic and presystolic Purkinje potentials as critical potentials in a macroreentry circuit of verapamil-sensitive idiopathic left ventricular tachycardia. J Am Coll Cardiol. 2000;36:811-23.

4. Belhassen B, Rotmensch HH, Laniado S. Response of recurrent sustained ventricular tachycardia to verapamil. Br Heart J. 1981;46:679-82.

5. German LD, Packer DL, Bardy GH, et al. Ventricular tachycardia induced by atrial stimulation in patients without symptomatic cardiac disease. Am J Cardiol. 1983;52:1202-7.

6. Tsuchiya T, Okumura K, Honda T, et al. Effects of verapamil and lidocaine on two components of the re-entry circuit of verapamil-senstitive idiopathic left ventricular tachycardia. J Am Coll Cardiol. 2001;37:1415-21.

7. Anderson JH, Tester DJ, Will ML, et al. Whole-exome molecular autopsy after exertion-related sudden unexplained death in the young. Circ Cardiovasc Genet. 2016;9:259-65.

8. Ohe T, Shimomura K, Aihara N, et al. Idiopathic sustained left ventricular tachycardia: clinical and electrophysiologic characteristics. Circulation. 1988;77:560-8.

9. Snyder C, Bishara J, Darling R, et al. Verapamil-sensitive ventricular tachycardia in an infant. Congenit Heart Dis. 2006;1:124-6.

10.Wang JD, Fu YC, Jan SL, et al. Verapamil sensitive idiopathic ventricular tachycardia in an infant. Jpn Heart J. 2003;44:667-71.

8.4. VT đa hình / VF nguyên phát

Các khuyến cáo cho VT đa hình /VF nguyên phát

Tài liệu hỗ trợ cho khuyến cáo được tĩm tắt trong Tư liệu Hỗ trợ online 49.

COR LOE Các khuyến cáo

I

B-NR

Một phần của tài liệu Hướng dẫn điều chỉnh năm 2017 của aha acc hrs về rối loạn nhịp thất và ngăn ngừa đột tử tim p5 (Trang 31 - 32)