Các bệnh nhânVAcĩ triệu chứng phát sinh từ cơ nhú đối với những người các thuốc chống loạn nhịp khơng cĩ hiệu

Một phần của tài liệu Hướng dẫn điều chỉnh năm 2017 của aha acc hrs về rối loạn nhịp thất và ngăn ngừa đột tử tim p5 (Trang 29 - 30)

với những người các thuốc chống loạn nhịp khơng cĩ hiệu quả, khơng dung nạp, hoặc khơng được bệnh nhân ưa thích, triệt phá qua catheter là hữu ích (1-5).

Văn bản Hỗ trợ Riêng biệt - Khuyến cáo

1. Cơ nhú của LV hoặc RV cĩ thể là vị trí nguồn gốc của VA cĩ thể cĩ hoặc khơng cĩ bệnh tim cấu trúc (1-5). VA cơ nhú thất trái và thất phải nguyên phát thường nhất là PVCs và NSVT, và thường liên quan đến gắng sức và cĩ thể tạo ra bằng truyền epinephrine hoặc isoproterenol tĩnh mạch (3). Các loạn nhịp này cĩ cơ chế ổ, khơng phải vào lại. Bất kỳ cơ nhú RV (3) nào cũng cĩ thể là vị trí nguồn gốc và triệt phá qua catheter thường cơ hiệu quả (2). Trong 1 nghiên cứu, triệt phá thành cơng đã đạt được ở tất cả 8 bệnh nhân với giảm gánh nặng PVC tử 17±20% đến 0.6±0.8% (2). Ở thất trái, vị

trí nguồn gốc cĩ thể hoặc cơ nhú sau giữa hoặc trước bên (1, 4, 5). Nhiều hình thái QRS của VA được quan sát ở 47% bệnh nhân, triệt phá ở cả hai mặt của cơ nhú cần thiết ở vài bệnh nhân (4). Đạt được ổn định catheter phù hợp cĩ thể là một thách thức. Thành cơng cấp thời cao, nhưng tái phát nhiều hơn so với VA đường thốt nguyên phát. Các biến chứng nặng, gồm tổn thương van, thường ít gặp. Các nguy cơ triệt phá qua catheter gồm chảy máu liên quan đến tiếp cận động mạch và tĩnh mạch và nguy cơ thấp của tamponade màng ngồi tim.

Tài liệu tham khảo

1. Ban JE, Lee HS, Lee DI, et al. Electrophysiological characteristics related to outcome after catheter ablation of idiopathic ventricular arrhythmia originating from the papillary muscle in the left ventricle. Korean Circ J. 2013;43:811-8. 2. Crawford T, Mueller G, Good E, et al. Ventricular arrhythmias originating from papillary muscles in the right ventricle. Heart Rhythm. 2010;7:725-30.

3. Doppalapudi H, Yamada T, McElderry HT, et al. Ventricular tachycardia originating from the posterior papillary muscle in the left ventricle: a distinct clinical syndrome. Circ Arrhythm Electrophysiol. 2008;1:23-9.

4. Yamada T, Doppalapudi H, McElderry HT, et al. Electrocardiographic and electrophysiological characteristics in idiopathic ventricular arrhythmias originating from the papillary muscles in the left ventricle: relevance for catheter ablation. Circ Arrhythm Electrophysiol. 2010;3:324-31.

5. Yokokawa M, Good E, Desjardins B, et al. Predictors of successful catheter ablation of ventricular arrhythmias arising from the papillary muscles. Heart Rhythm. 2010;7:1654-9.

8.3. VT vào lại nhánh bĩ (nhịp nhanh Belhassen)

Khuyến cáo cho VT nhánh bĩ (nhịp nhanh Belhassen)

Tài liệu tham khảo hỗ trợ các khuyến cáo được tĩm tắt trong phần Bổ sung Dữ liệu online 48.

COR LOE Các khuyến cáo

I B-NR

Một phần của tài liệu Hướng dẫn điều chỉnh năm 2017 của aha acc hrs về rối loạn nhịp thất và ngăn ngừa đột tử tim p5 (Trang 29 - 30)