DÙNG DẠY HỌC:

Một phần của tài liệu Giáo án Tiếng Việt lớp 1_Tuần 2_Cánh Diều_Dung (Trang 25 - 29)

GV: - Tranh minh họa có trong SGK được phóng to, hoặc máy tính có phần mềm phù hợp, máy chiếu.

- Phiếu bốc thăm ghi số thứ tự từng đoạn câu chuyện. HS: - SGK Tiếng Việt 1, tập 1.

III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:

Hoạt động của GV Hoạt động của HS

1. Khởi động và giới thiệu bài: (5phút) phút)

* Quan sát và phỏng đoán:

- GV cho HS quan sát tranh minh họa. - GV giới thiệu vắn tắt câu chuyện, tạo hứng thú cho HS: “Câu chuyện kể về một chú chồn con, để biết xem chú chồn con là một bạn như thế nào, chúng mình cùng tìm hiểu câu chuyện nhé.

2. Khám phá và luyện tập: (25 phút)* HS nghe kể chuyện: * HS nghe kể chuyện:

- GV kể câu chuyện với giọng diễn cảm, hướng dẫn giọng kể từng đoạn câu chuyện.

- GV kể 3 lần:

+ Lần 1 kể tự nhiên, không chỉ tranh. + Lần 2 vừa kể từng tranh vừa kể chậm. + Lần 3 vừa kể từng tranh vừa kể chậm.

* Trả lời theo tranh:

- GV chỉ tranh 1 hỏi: Vì sao chồn con không tới trường?

- GV chỉ tranh 2 hỏi: Vì sao các bạn không ai muốn đi chơi với chồn con? - GV chỉ tranh 3 hỏi: Chồn con bị lạc

- HS nói tên nhân vật, phỏng đoán nội dung câu chuyện.

- HS nghe và quan sát tranh, khắc sâu nội dung câu chuyện.

- HS trả lời (cá nhân, đồng thanh): chồn con chỉ thích dong chơi, không thích tới trường.

- HS trả lời (cá nhân, đồng thanh): Các bạn không muốn chơi với chồn con vì các bạn còn bận tới trường.

trong rừng vì sao?

- GV chỉ tranh 4 hỏi: Vì sao chồn con không tìm được đường về?

- GV chỉ tranh 5 hỏi: Ai đã đưa chồn con về?

- GV chỉ tranh 6 hỏi: Sau chuyện đó chồn con thay đổi thế nào?

- GV yêu cầu HS trả lời câu hỏi theo 2 tranh.

- GV yêu cầu HS trả lời tất cả các câu hỏi theo 6 tranh.

- GV nhận xét, tuyên dương.

* Kể chuyện theo tranh. (Không dựa vào câu hỏi).

- GV yêu cầu HS quan sát tranh, tự kể chuyện.

- GV yêu cầu HS kể chuyện theo tranh bất kì.

- GV nhận xét, tuyên dương.

* Kể toàn bộ câu chuyện.

- GV yêu cầu HS thảo luận nhóm đôi kể câu chuyện. (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

- GV nhận xét, tuyên dương.

* Tìm hiểu ý nghĩa câu chuyện.

- GV: Câu chuyện khuyên các em điều gì?

- GV nhận xét, tuyên dương.

3. Vận dụng: (8 phút)

mê đuổi theo đàn bướm nên chồn con đi sâu vào rừng và bị lạc.

- HS trả lời (cá nhân, đồng thanh): Chồn con không tìm được đường về vì chồn không biết chữ.

- HS trả lời (cá nhân, đồng thanh): Bác sư tử đã đưa chồn con về nhà.

- HS trả lời (cá nhân, đồng thanh): Sau chuyện đó chồn con rất chăm đi học.

+ HS trả lời liền các câu hỏi theo 2 tranh (cá nhân, đồng thanh).

+ 2 HS trả lời tất cả các câu hỏi theo 6 tranh.

- Mỗi HS nhìn 2 tranh, tự kể chuyện. - HS kể chuyện theo tranh bất kì.

- HS bốc thăm, rồi kể theo tranh bốc được trước lớp.

- HS tự kể cho bạn bên cạnh nghe toàn bộ câu chuyện theo tranh.

- Các nhóm trình bày trước lớp.

+ GV cất tranh, yêu cầu HS kể lại toàn bộ câu chuyện.

- HS xung phong kể trước lớp.

- HS: Câu chuyện khuyên chúng ta phải luôn chăm học, không ham chơi, vâng lời ông bà, cha mẹ.

- Cả lớp bình chọn những bạn kể chuyện hay và hiểu ý nghĩa câu chuyện.

- GV yêu cầu HS kể cho các bạn nghe xem ở nhà mình đã chăm học như thế nào?

- GV nhận xét, tuyên dương.

4. Củng cố - dặn dò: (2 phút)

- GV nhắc HS về nhà kể lại câu chuyện cho người thân nghe.

- GV nhận xét giờ học. Nhắc nhở HS chuẩn bị bài học tiếp theo.

- HS kể cho các bạn nghe xem ở nhà mình đã chăm học như thế nào?

- Kể lại câu chuyện cho cả nhà nghe.

Học vần

BÀI 9: ÔN TẬP (1 tiết)

I. MỤC TIÊU:

1. Phát triển năng lực đặc thù, năng lực ngôn ngữ: (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

- Nhận biết các âm và chữ cái đã học; đánh vần đúng, đọc đúng tiếng có với mô hình “âm đầu + âm chính + dấu thanh”.

- Đọc đúng bài tập đọc.

- Tìm được từ đúng với hình thích hợp.

2. Góp phần phát triển các năng lực chung và phẩm chất:

- Khơi gợi tình yêu thiên nhiên.

- Khơi gợi óc tìm tòi, vận dụng những điều đã học vào thực tế.

II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:

GV: - Máy chiếu hoặc ti vi kết nối mạng. HS: - Vở bài tập Tiếng Việt tập 1.

III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:

Hoạt động của GV Hoạt động của HS

1. Khởi động: (5 phút)

- GV gắn lên bảng các âm đã học: a, o, ô, ơ, c, d, đ, e. Giới thiệu bài: hôm nay các em sẽ ôn tập lại các âm đã được học. - GV giới thiệu chữ o, ô, ơ, d, đ, e in thường dưới chân trang 21.

2. Luyện tập: (BT 1) (5 phút)

- GV nêu yêu cầu bài tập:

a, Ghép các âm đã học thành tiếng.

- GV yêu cầu HS đọc các âm ở hàng

- HS đọc lại các âm đã học (cá nhân, đồng thanh): a, o, ô, ơ, c, d, đ, e.

- HS đọc các âm ở hàng ngang và cột dọc (cá nhân, đồng thanh).

ngang và cột dọc .

- GV hướng dẫn HS ghép âm c với các âm ở hàng ngang để tạo thành tiếng. - GV: âm c không ghép được với âm e.

- GV hướng dẫn HS ghép âm d với các âm ở hàng ngang để tạo thành tiếng. - GV hướng dẫn HS ghép âm đ với các âm ở hàng ngang để tạo thành tiếng. - GV nêu yêu cầu: Thêm các thanh đã học vào mỗi tiếng trên để tạo tiếng mới. - GV nhận xét, tuyên dương.

- GV nhận xét bài làm của HS.

- GVchỉ các tiếng mới tạo thành ở BT1.

+ Tập đọc: (BT2)

* GV đưa lên bảng nội dung bài đọc; cho HS quan sát tranh trong BT 2, GV cùng HS tìm hiểu về nội dung các bức tranh. * Luyện đọc từ ngữ:

- GV chỉ từ dưới hình 1.

- GV giải nghĩa từ cờ: Hình trong bài chính là lá cờ đỏ sao vàng, là quốc kì của Tổ quốc Việt Nam.

- GV chỉ từ dưới hình 2.

- GV giải nghĩa từ cố đô: Cố đô chính là kinh đô cũ.

- GV chỉ từ dưới hình 3. (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

GV: Đồ cổ là vật có từ lâu đời, được cho

- HS làm mẫu ghép âm c với các âm ở hàng ngang: ca, co, cô, cơ. (đọc cá nhân, đồng thanh).

- HS ghi nhớ.

- HS tự ghép âm d với các âm ở hàng ngang để tạo thành tiếng: da, do dô, dơ, de.(đọc cá nhân, đồng thanh).

- HS tự ghép âm đ với các âm ở hàng ngang để tạo thành tiếng: đa, đo, đô, đơ, đe.(đọc cá nhân, đồng thanh).

- HS nêu lại các dấu thanh đã học: Thanh huyền, thanh sắc, thanh hỏi, thanh nặng. - HS lần lượt thêm các dấu thanh đã học tạo tiếng mới: ca cà, cá, cả, cạ;

co cò, có, cỏ, cọ, ….. * HS làm vào VBT:

- HS thảo luận nhóm đôi, hoàn thành BT1 vào VTB.

- HS đổi vở, chia sẻ kết quả.

- HS đọc lại các tiếng mới tạo thành ở BT1. (cá nhân, đồng thanh)

- HS trả lời: tranh 1: lá cờ, tranh 2: cố đô, tranh 3: đồ cổ, tranh 4: cây đa.

- HS (cá nhân, tổ, cả lớp) đánh vần, đọc trơn: cờ - ơ – cơ – huyền – cờ / cờ.

- HS (cá nhân, tổ, cả lớp) đánh vần, đọc trơn từng tiếng: cố đô.

là quý hiếm và có giá trị cao. - GV chỉ từ dưới hình 4.

- GV: Trong hình chính là cây đa, cây đa là biểu tượng của làng quê Việt Nam. - GV chỉ từng hình theo thứ tự đảo lộn, kiểm tra HS đọc.

- GV nhận xét, chỉnh sửa cho HS. - GV yêu cầu 1 HS đọc mẫu. * GV đọc: cờ đỏ, cố đô, đồ cổ, đa.

* Thi đọc cả bài:

- GV nhận xét, tuyên dương.

+ Tìm từ ứng với hình (BT3)

- GV gắn lên bảng lớp hình minh họa BT3, nêu yêu cầu BT3: Tìm từ ứng với hình. - GV nhận xét, tuyên dương. - GV chỉ bảng: dẻ, đá, cọ, cờ. - GV hướng dẫn làm vào VBT. - GV nhận xét bài làm của HS. 3. Củng cố - dặn dò: (5 phút)

- GV yêu cầu HS đọc lại bài trong SGK. - GV nhắc HS về tiếp tục luyện viết chữ đã học vào bảng con; đọc bài 10: ê, l

trang 22, 23 trong SGK.

- GV nhận xét giờ học, tuyên dương, khen ngợi HS.

- HS (cá nhân, tổ, cả lớp): đa.

- HS đọc theo thước chỉ của GV (cá nhân, tổ, đồng thanh).

- 1HS đọc mẫu: cờ đỏ, cố đô, đồ cổ, đa.

- HS chỉ tay vào sách đọc thầm theo GV. - HS thi đọc cả bài (mỗi cặp, cá nhân, tổ).

- Cả lớp đọc đồng thanh cả bài (đọc nhỏ). - HS thảo luận nhóm đôi, tìm thẻ hình ứng với mỗi tiếng cho sẵn, trình bày trước mặt

- HS trình bày bài của mình, chia sẻ với bạn.

- HS nói đồng thanh: dẻ, đá, cọ, cờ. (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

Một phần của tài liệu Giáo án Tiếng Việt lớp 1_Tuần 2_Cánh Diều_Dung (Trang 25 - 29)