khẩu
Mục tiờu chiến lược của sản phẩm xuất khẩu phải phự hợp với chiến lược
Marketing chung của cụng ty như: nhu cầu và khả năng của mỡnh, khả năng
sinh lợi, tăng doanh số bỏn, tăng thị phần, ngăn chặn rủi ro đỏng tiếc để đảm
bảo sự tồn tại và phỏt triển của cụng ty. Cụng ty đó đưa ra mục tiờu chiến lược
sản phẩm dựa vào chu kỳ sống của mặt hàng. Mặt hàng đang trong thời kỳ mới
tung vào thị trường lỳc này mục tiờu chiến lược sản phẩm là mục tiờu lợi nhuận, khi đó xõm nhập vào trường thỡ mục tiờu lỳc này là mục tiờu thế lực, cũn giai
đoạn suy thoỏi thỡ mục tiờu là an toàn.
Trong những năm qua Cụng ty Thương Mại & Dịch Vụ Tổng Hợp Hà Nội cú nguồn thu lớn từ xuất khẩu tại chỗ là cỏc cửa hàng miễn thuế tại Hà Nội
vỡ vậy chưa cú sự quan tõm đỳng mức đến xuất khẩu trực tiếp. Tuy nhiờn đến năm 2005, theo quyết định số 2581/QĐ- UB ngày 04/05/2005 của Ủy ban nhõn
Thành Phố Hà Nội về việc chuyển giao bộ phận kinh doanh hàng miễn thuế của Cụng ty Thương Mại & Dịch Vụ Tổng Hợp Hà Nội ở Hà Nội về Tổng cụng ty
Thương Mại Hà Nội, thỡ Cụng ty đó mất hẳn nguồn thu nhập này. Do vậy chiến lược phỏt triển xuất khẩu bao bồm cả chiến lược phỏt triển cỏc sản phẩm xuất
khẩu đó cú sự thay đổi thụng qua việc tớch cực tỡm hiểu cỏc thị trường nước ngoài, đề ra cỏc chớnh sỏch phỏt triển cỏc loại sản phẩm khỏc nhau phục vụ
Đối với sản phẩm nguyờn liệu phục vụ cho sản xuất cụng ty chỳ trọng đến những sản phẩm cú nguồn gốc từ nụng, lõm nghiệp như Cơm dừa, cà phờ…
Để thực hiện tốt cỏc mục tiờu chiến lược xuất khẩu sản phẩm này, Ban Giỏm
Đốc đó đề ra chiến lược sản phẩm hợp lý dựa trờn nguyờn tắc:” khụng chỉ bỏn những thứ mỡnh cú mà cũn bỏn những thứ thị trường cần”.
2.2.3 Lựa chọn cặp sản phẩm thị trường xuất khẩu
Trong những năm qua Cụng ty đó tiến hành xuất khẩu sang cỏc thị trường sau: Liờn Bang Nga, Cộng Hũa Sộc, Ai Cập, Đu Bai, Trung Quốc,
Singapore, Hàn Quốc, cỏc sản phẩm xuất khẩu chủ yếu là nụng sản, hàng nguyờn liệu phục vụ cho sản xuất như cơm dừa, hạt điều thụ, cao su… hàng may mặc.
Cụ thể như sau:
- Gạo xuất sang Ai Cập, Đu bai, Pakistan
- Hạt điều thụ xuất sang Trung Quốc, Hàn Quốc. - Cơm Dừa xuất sang Ai Cập, Nam Phi.
- Nhõn cỏc loại quả tươi và khụ xuất sang Trung Quốc. - Hàng May mặc xuất sang Nga và Đụng Âu.
- Cao su xuất sang Đài Loan, Trung Quốc.
Tuy nhiờn như đó núi ở trờn do từ năm 2005 do mất nguồn thu từ hoạt động xuất khẩu tại chỗ thụng qua cỏc cửa hàng miễn thuế, Cụng ty mới thực sự
chỳ trọng đến hoạt động xuất khẩu trực tiếp. Vấn đề đặt ra với Cụng ty lỳc này là phải cú những nghiờn cứu một cỏch cụ thể và chớnh xỏc về thị trường để lựa
chọn những sản phẩm thớch hợp nhất xõm nhập hay thõm nhập thị trường đú,
giảm bớt những mặt hàng kinh doanh kộm hiệu quả tại cỏc thị trường khỏc nhau. Cụng việc này khỏ quan trong vỡ nú giỳp cụng ty đề ra và triển khai chớnh
sỏch Marketing sản phẩm phự hợp với từng thị trường. Cụng ty đó đề ra định hướng loại mặt hàng xuất khẩu:
- Mặt hàng ở dạng nguyờn liệu sơ chế.
Đối với từng loại mặt hàng Cụng ty định hướng cho từng loại thị trường
khỏc nhau.
+ Đối với mặt hàng nguyờn liệu phục vụ cho sản xuất Cụng ty xỏc định
thị trường của mặt hàng này là cỏc quốc gia đang phỏt triển, rất cần cỏc nguồn
nguyờn liệu phục cho quỏ trỡnh sản xuất hàng húa đú là cỏc thị trường Trung
Quốc, Ai Cập ngoài ra cụng ty cũn đang phỏt triển cỏc thị trường mới cú tớnh tương đồng cao với cỏc thị trường đó cú như: Bắc Phi, Thổ Nhĩ Kỳ, Pakistan.
+ Đối với mặt hàng ở dạng sản phẩm hoàn chỉnh Cụng ty lựa chọn xuất
khẩu sang cỏc thị trường cú sức mua lớn: Liờn Bang Nga, Cộng Hũa Sộc, Đu
Bai, Singapore.
Kể từ năm 2005 Cụng ty đó cú những cố gắng trong việc lựa chọn cặp
sản phẩm- thị trường xuất khẩu cho sản phẩm nguyờn liệu phục vụ sản xuất nhưng kết quả đạt được vẫn chưa tương xứng với sự phỏt triển của thị trường.
Một phần lý do này là do cụng ty đang trong quỏ trỡnh cổ phần húa, với việc sắp
xếp lại tổ chức bộ mỏy cụng ty cụng ty chưa cú cỏn bộ chuyờn trỏch làm cụng tỏc nghiờn cứu thị trường, thờm vào đú kinh phớ dành cho hoạt động này cũn hạn chế khiến những nghiờn cứu về cặp sản phẩm- thị trường chủ yếu dựa trờn những nguồn thụng tin thứ cấp rộng nhưng khụng sõu nờn chưa thực sự hiệu
quả.