Kiểm định vi phạm giả thiết mô hình 1 Kiểm định bỏ sót biến

Một phần của tài liệu tiểu luận tài chính công ảnh hưởng của thâm hụt ngân sách nhà nước đến tăng trưởng kinh tế việt nam từ năm 2000 đến năm 2016 (Trang 27 - 32)

KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ KIỂM ĐỊNH 1 Ước lượng

2.2. Kiểm định vi phạm giả thiết mô hình 1 Kiểm định bỏ sót biến

2.2.1. Kiểm định bỏ sót biến

Kiểm định giảthuyết:{H0: Mô hình không bỏ sót biến

H1: Mô hình bỏ sót biến

Từ Bảng 4, ta có mô hình hồi quy mẫu tuyến tính:

GDP = 381852 + 15.6428.GBD + 43772.6.INF + (1)

Theo đó, ta có hàm hồi quy mẫu (SRF)

GDP̂ = 381852 + 15.6428.GBD + 43772.6.INF̂2 ̂3

Ta đưa thêm 2 biến GDP và GDP vào mô hình

Thực hiện hồi quy GDP theo các biến GBD, INF, GDP̂2 và GDP̂3

Có mô hình hồi quy tổng thể:

̂

2 ̂3

GDP = + .GBD + .INF + .GDP + .GDP +

Từ trên, ta tiến hành kiểm định giả thuyết: {H0: β4= β5= 0 (R2= 0)

H :β2+β2 ≠0(R2 ≠0)

1 4 5

Sử dụng Gretl, với kiểm định Ramsey’s RESET, cho ra kết quả:

Bảng 7. Kiểm định Ramsey's

RESET Auxiliary regression for RESET specification test OLS, using observations 2000-2016 (T = 17) Dependent variable: GDP

coefficient std. error t-ratio p-value ---

const 322992 200495 1.611 0.1332

GBD 14.1599 11.5384 1.227 0.2433

INF 21991.5 30329.9 0.7251 0.4823

yhat^2 1.79503e-07 3.08591e-07 0.5817 0.5715 yhat^3 0.00000 0.00000 −0.9041 0.3837 Test statistic: F = 1.789897,

with p-value = P(F(2,12) > 1.7899) = 0.209

Như vậy, với p-value = 0.209 > = 0.05 Ta chấp nhận giả thuyết H0.

Kết luận: Mô hình không bỏ sót biến.

2.2.2. Kiểm định phân phối chuẩn của nhiễu

Kiểm định giảthuyết:{H0: Nhiễu có phân phối chuẩn

H1: Nhiễu không có phân phổi chuẩn

Sử dụng Gretl, với kiểm định Normality of Residuals, ta có kết quả thể hiện ở Bảng 8:

Bảng 8. Phân phối của nhiễu

Test statistic: Chi-square(2) = 1.641 with p-value = 0.4401

Do p-value = 0.4401 > = 0.05

Ta chấp nhận giả thuyết H0

Kết luận: Mô hình có nhiễu có phân phối chuẩn. 2.2.3. Kiểm định đa cộng tuyến

Đa cộng tuyến là một lỗi của mô hình phân tích hồi quy, xảy ra khi giữa các biến độc lập Xi trong mô hinhh hồi quy đa biến có tương quan tuyến tính với nhau.

Để kiểm định đa cộng tuyến, nhóm tác giả sử dụng thừa số tăng phương sai (VIF)

Sử dụng phần mềm Gretl, với phân tích Collinearity, ta có kết quả:

Bảng 9. Phân tích VIF

Variance Inflation Factors Minimum possible value = 1.0

Values > 10.0 may indicate a collinearity problem GBD 1.008

INF 1.008

VIF(j) = 1/(1 - R(j)^2), where R(j) is the multiple correlation coefficient between variable j and the other independent variables

Belsley-Kuh-Welsch collinearity diagnostics: --- variance proportions ---

lambda cond const GBD INF

2.392 1.000 0.038 0.051 0.0550.451 2.303 0.001 0.395 0.515 0.451 2.303 0.001 0.395 0.515 0.156 3.911 0.961 0.553 0.429

lambda = eigenvalues of X'X, largest to smallest cond = condition index

note: variance proportions columns sum to 1.0 Từ Bảng 9, ta có:

VIF (GBD) = 1.008 < 10 VIF (INF) = 1.008 < 10

Như vậy với phương pháp xét thừa số tăng phương sai, có thể đưa ra kết luận mô hình không có đa cộng tuyến

2.2.4. Kiểm định phương sai sai số thay đổi

Một vấn đề khác mà mô hình cũng có thể gặp phải, đó là phương sai của sai số thay đổi. Hậu quả của phương sai sai số thay đổi là các ước lượng bình phương nhỏ nhất vẫn là không chệch nhưng không còn hiệu quả nữa, cùng với đó ước lượng của các phương sai sẽ bị chệch, như vậy làm mất hiệu lực của kiểm định. Điều này làm cho mô hình kém hiệu quả hơn.

Kiểm định giảthuyết:{H0: Mô hình không có PSSS thay đổi

H1: Mô hình có PSSS thay đổi

Sử dụng phần mềm Gretl, với kiểm định White, thu được kết quả: Trang | 34

Bảng 10. Kiểm định White PSSS thay đổi

White's test for heteroskedasticity -

Null hypothesis: heteroskedasticity not present Test statistic: LM = 7.43045

with p-value = P(Chi-square(5) > 7.43045) = 0.190545

Như vậy, với p-value = 0.190545 > = 0.05 Ta chấp nhận giả thuyết H0

Kết luận: Mô hình không có PSSS thay đổi 2.2.5. Kiểm định tự tương quan

H0: Mô hình không có tự tương quan

Kiểm định giảthuyết:{H1: Mô hình có tự tương quan

Để kiểm định tự tương quan của mô hình, nhóm tác giả sử dụng phương pháp kiểm định Durbin-Watson thông qua phần mềm Gretl.

Bảng 11. Kiểm định TTQ Durbin-Watson

Durbin-Watson statistic = 1.45077 p-value = 0.0433728

Do 1 < d = 1.45077 < 3 nên kết luận được mô hình không có tự tương quan.

CHƯƠNG 4

Một phần của tài liệu tiểu luận tài chính công ảnh hưởng của thâm hụt ngân sách nhà nước đến tăng trưởng kinh tế việt nam từ năm 2000 đến năm 2016 (Trang 27 - 32)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(46 trang)
w