Bức hoạ cuộc tử đạo của cha Jean-Louis Bonnard Hương, ngày 01-05-1852 tại Vĩnh Trị

Một phần của tài liệu Giới thiệu chi tiết 14 bức hoạ thời tử đạo(2) pot (Trang 47 - 64)

tại Vĩnh Trị

Bức họa cao 1,070 m, rộng 1,789 m, được vẽ trên giấy bồi trên vải mỏng. Phần chính của bức họa được vẽ rất sống động từ gĩc nhìn cố định theo luật cận viễn và cĩ dùng bĩng sáng tối đồng thời áp dụng cả luật đồng hiện trong hội họa dân gian. Chúng tơi tạm chia bố cục bức họa thành hai phần: sau cuộc hành hình – nghi thức an táng.

Sau cuộc hành hình: Ở phía dưới, gĩc phải, bức họa giới thiệu phía xa xa một tịa cơng đường. Gần tịa cơng đường là một nhĩm lính cầm giáo đeo gươm. Viên quan giám sát cưỡi trên lưng voi với một nhĩm lính cầm mộc đeo gươm đứng gần

đĩ[67]. Một nhĩm giáo dân ngồi ở gĩc bức họa[68]. Viên đao phủ chém đầu cha bằng một nhát chém duy nhất. Trong bức họa, hắn vẫn cịn đứng chống gươm xuống đất. Bốn tên lính đang khiêng xác cha, một tên khác xách đầu cha bước về phía hai chiếc thuyền, máu chảy lênh láng dưới đất[69]. Cách hai chiếc thuyền lớn khơng xa, bức họa giới thiệu cảnh bốn chiếc thuyền nhỏ của giáo dân đang vớt xác thánh nhân từ lịng sống ở độ sâu chừng 25 bộ, tức khoảng 7,5 m.

Nghi thức an táng: Xác vị tử đạo lập tức được đưa về nhà tràng Vĩnh Trị[70], được mặc áo lễ và đặt tại nhà nguyện nhà tràng với đèn đuốc sáng trưng như ta thấy trong phần chính của bức họa. Lúc đĩ khoảng 1 giờ sáng ngày 02-05-1852. Các giáo hữu làng Vĩnh Trị và các thầy nhà tràng tới kính viếng xác vị tử đạo. Trong bức họa, cha Phaolơ Lê Bảo Tịnh, giáo sư nhà tràng, mặc áo trắng đứng ngay gần xác vị tử đạo. Ở phía dưới của bức họa, một nhĩm phụ nữ đã vượt qua hàng rào nhà tràng để vào xem xác vị tử đạo, nhưng một thầy giảng mặc áo nâu, tay cầm roi đang xua đuổi họ. Xác vị tử đạo được quàn tại đĩ cho tới tối ngày hơm sau, Đức

Cha Retord Liêu cùng một vị thừa sai, một linh mục Việt Nam và các thầy giảng tới cử hành nghi thức an táng. Trong bức họa, Đức cha Retord Liêu và đồn tùy tịng đang từ phía phải tiến vào nhà nguyện. Cây thánh giá ở xa xa, phía sau hàng cau chính là nơi sẽ an tang vị tử đạo.

Trên đây, chúng tơi đã cố gắng dùng hiểu biết hạn hẹp của mình giới thiệu một số chi tiết của 14 bức họa. Những sự kiện được tả lại trong các bức họa diễn ra trong một khoảng thời gian khá dài, liên quan tới khá nhiều địa danh ở cả ba miền đất nước. Tài liệu chúng tơi dựa vào để viết về những bức họa này lại chủ yếu bằng Pháp ngữ. Do vậy, chúng tơi khơng thể tránh được những sai sĩt liên quan đến tên các nhân vật và địa danh. Chúng tơi rất mong được những bậc am tường chỉ dạy thêm.

Chúng tơi thiết nghĩ cũng cần phải kể ra ở đây một chi tiết nhỏ. Cĩ nhiều người đã tỏ ý khơng hài lịng khi chúng tơi dùng cách viết lí do thay vì lý do, hi vọng thay vì

hy vọng, lí giải thay vì lý giải v.vBên cạnh lí do về ngữ âm học, chúng tơi cịn dựa vào một lí do khác nữa: việc nghiên cứu lại các sách vở về thời tử đạo khiến chúng tơi phải tìm đọc nhiều loại tài liệu khác nhau, nhờ thế, chúng tơi biết được rằng ít nhất, đĩ đã là cách viết tiếng Việt của một số linh mục người Việt vào thế kỉ 18.

Khi tham khảo tài liệu, chúng tơi cũng đọc được bài Chung quanh lễ Phong Thánh

các Anh Hùng Tử Đạo Việt-Nam do Đức ơng Vinhsơn Trần Ngọc Thụ, thỉnh nguyện viên được Đức Hồng Y Giuse Trịnh Văn Căn ủy quyền chính thức trong vụ án phong thánh, viết nhân dịp kỉ niệm 10 năm biến cố trọng đại, ngày 19-06- 1998, trong đĩ Đức ơng cho biết về cơng trình kì diệu Thiên Chúa đã làm trong lịch sử truyền giáo tại Việt Nam: “… sự thăng tiến của Giáo Hội ở đây sẽ là căn

bản phép lạ thiêng liêng thay thế cho một phép lạ thực sự sau cùng, mà lẽ ra theo

Giáo luật phải cĩ để tuyên thánh cho các Chân Phúc Tử Đạo VN.” Dưới cái nhìn như thế, việc sùng kính các Thánh Tử Đạo Việt Nam khơng thể chỉ dừng lại ở những nghi lễ linh đình long trọng, nhưng phải hướng tới điều cốt yếu là sống niềm tin các vị tử đạo đã tuyên xưng và làm cho niềm tin ấy sinh hoa kết trái trong đời sống hằng ngày.

Như vậy, 14 bức họa mà chúng tơi giới thiệu ở đây khơng chỉ là những chứng tích của một thời oanh liệt, nhưng phải là lời mời gọi tiếp tục trở nên những chứng nhân Tin Mừng trong thời điểm và hồn cảnh hiện tại của lịch sử đất nước.

---

[1] Chúng tơi đặt dấu hỏi chấm ở những chỗ chúng tơi nghi ngờ vì chữ Hán trong bức hoạ đã quá mờ.

[2] Xem MEP, La salle des Martyrs du séminaire des Missions-étrangères, Charles Douniol, libraire-éditeur, Paris 1865, tr. 107.

[3] Sauk hi bắt được cha Phêrơ Lê Tùy, người thơn Thanh Trác đã giải ngài lên quan huyện.

[4] Bản án bằng chữ Hán được chúng tơi ghi theo phiến gỗ ghi bản án cắm tại pháp trường lúc hành hình thánh nhân, hiện được lưu giữ tại Phịng tử đạo thuộc Hội Thừa Sai Paris. Ở phần dưới của phiến gỗ, mặt trước, cịn cĩ những chữ Hán : « Thiên Chúa giáng sinh nhất thiên bát bách tâm thập tam niên – quí tị ». Cuốn sách đã dẫn (sđd) ở trang 51-52 dịch lại nguyên văn bản án ra Pháp ngữ như sau: «Le nommé Tùy Lê Tuy, de la province de Hâ-Nơi, de la sous-préfecture de Thùong- Tin, du bailliage de Thành-Trì, du canton de Ninh Hịp, du bourg de Binh-so, est

un criminel. C’est certainement un homme de ce royaume-ci et il sème depuis longtemps une doctrine extraordinaire ! Lui-même s’avoue chef de religion ; il va dans les maisons du peuple, ça et là, à son gré, le séduisant par de mielleuses paroles. Il a été pris, mis en prison, interrogé, et la sentence de son exécution a été

portée, ordonnant de lui couper la tête, publiquement et sans hésiter. Prenez ceci et regardez-le comme un ordre. » Mặt sau của thanh gỗ là dịng chữ được dịch ra tiếng Pháp ngữ như sau: « Minh-Mênh, 14e année, 8e lune, 28e jour, entre 7 et 9

heures du matin. » Khi thời gian cho phép, chúng tơi sẽ bàn về bản nghị án này trong một bài viết khác.

[5] Xem MEP, sđd, tr. 109.

[6] Theo cuốn sđd, cha Marchand Du bị hành hạ bằng kìm nung đỏ tới hai lần. Lần đầu, trong cuộc thẩm vấn lần thứ hai, diễn ra vào ngày 17-10-1835. Lần thứ hai, trên đường ra pháp trường, ngày 30-11-1835. Dựa vào những miêu tả về cuộc tử đạo của thánh nhân, chúng tơi cũng đồng ý với các tác giả cuốn sđd rằng hình ảnh ở gĩc trên, phía trái của bức hoạ giới thiệu hình phạt chịu kẹp kìm nung đỏ trong lần thẩm vấn thứ hai. Tuy nhiên, chúng tơi khơng loại trừ khả năng tác giả bức hoạ muốn giới thiệu hình phạt kẹp kìm nung đỏ mà thánh nhân phải chịu trên đường ra pháp trường.

[7] Cuốn sđd, trang 133 kể rằng quân lính đĩng năm giá hình chữ thập xuống đất theo một đường thẳng, cha Marchand du bị trĩi vào giá thứ hai, hai tay bị buộc vào thanh ngang.

[8] Xem MEP, sđd, tr. 125-135.

[9] Theo chúng tơi, trong đám dân chúng đứng ở vịng ngồi hẳn phải cĩ vị thầy thuốc, một viên chức cấp thấp người Cơng giáo, vị nữ tu và một chị đầy tớ, những người đã thu nhặt các phần thân thể và thấm máu thánh nhân sau vụ hành quyết như cuốn sđd thuật lại ở trang 144-145.

[10] Theo lời của chính thánh nhân trong cuốn sđd ở trang 138, thì đây là chiếc cũi gỗ chiều dài chừng năm bộ, chiều rộng và chiều cao chừng bốn bộ, bốn chân cao sáu thốn. Đây là chiếc cũi thứ hai dùng để nhốt thánh nhân. Chiếc cũi thứ nhất, dùng để nhốt thánh nhân khi thánh nhân bị bắt ngày 20-6-1837 tại làng Bau-Nơ (tức Bầu Nọ), cĩ bốn thanh gỗ ở bốn gĩc, phần cịn lại bằng tre.

[11] Nguyên văn bản án được dịch ra tiếng Pháp ở trang 142, cuốn sđd như sau : « Le nommé Tan, dont le vrai nom est Cao-Lang-Ni (Cornay) du royaume de Fu- Lang-sa (France) et de la ville de Loudun, est coupable comme chef de fausse secte, déguisé dans ce royaume, et comme chef de révolte. L’édit souverain

ordonne qu’il soit haché en morceau, et que sa tête, après avoir été exposé durant

trois jours, soit jetée dans le fleuve. Que cette sentence exemplaire fasse

impression partout. – Fin de l’inscription. » « Le 21 de la 8e lune de la 18e année du règne de Minh-Mênh. » Trên phiến gỗ ghi bản án được dựng tại nơi hành hình, chúng tơi đọc được dịng chữ Hán «Danh Tân … Minh Mạng thập bát niên bát nguyệt nhị thập tam nhật », nghĩa là ngày hai mươi ba tháng tám năm Minh Mạng

thứ mười tám.

[12] Cũng theo cuốn sđd, trang 138, thì đây là một chiếc xiềng hình tam giác, gồm một khong sắt ở cổ và hai khong sắt ở hai chân. Các khong này được tán đinh với sợi xích nối từ cổ xuống tới thắt lưng, rồi phân đơi thành hai sợi nối với hai khong ở đùi.

[13] Xem MEP, sđd, tr. 143. [14] Xem MEP, sđd, tr. 143. [15] Xem MEP, sđd, tr. 143.

[16] Tác giả cuốn sđd, ở trang 28 ghi rằng : « … son voisin, penché sur le corps, coupe un morceau du cœur pour s’en régaler dans un horrible festin. » Chúng tơi đồng quan điểm với tác giả Launay Andrien trong cuốn Les Cinquante-deux serviteurs de Dieu in tại Paris năm 1893, tập I, trang 243 : « Un satellite coupe en morceau le foie du vénérable Cornay afin de le manger », nghĩa là viên đao phủ đang moi gan chứ khơng phải moi tim. Cuốn La salle des Martyrs do hội MEP ấn hành năm 1988, ở trang 5 cho biết thêm rằng vì ngưỡng mộ lịng can đảm của thánh nhân, mấy viên đao phủ đã ăn gan và liếm máu thánh nhân, vì họ tin rằng nhờ thế họ sẽ cĩ được lịng can đảm của người chịu tử tội.

[17] Xem MEP, La salle des Martyrs du séminaire des Missions-étrangères, Charles Douniol, libraire-éditeur, Paris 1865, tr. 143.

[18] Xem MEP, sđd, tr. 143 ; xem thêm MEP, La salle des Martyrs, 1988, tr. 5. [19] Cuốn La salle des Martyrs du séminaire des Missions-étrangères do hội MEP ấn hành năm 1865, ở trang 20 cho biết thêm rằng quan tổng đốc đã giam chung thánh nhân với những tên tù đại phạm. Cuốn sđd ở trang 148 trích lại lời thánh nhân rằng : « Tơi bị giam chung với mười lăm tên vơ lại ngoại giáo mà lời lẽ và

[20] Cuốn sđd, trang 155 thuật lại rằng đoàn áp giải gồm năm viên quan cưỡi voi dẫn đầu, sau đĩ là hai viên sĩ quan cưỡi ngựa, ba trăm lính mặc áo điều, gươm tuốt trần.

[21] Nguyễn Tiến Truật là tên chính thức của thánh nhân.

[22] Cuốn sđd, trang 156 thuật lại rằng vào lúc hành hình thánh nhân, một nhĩm giáo dân, đàn ơng và đàn bà đã chạy xuyên qua hàng rào quân lính

[23] Cuốn sđd, trang 156 cho biết tốn lính gồm mười hai tên, chia thành hai

nhĩm, đứng bên phải và bên trái thánh nhân. Cuốn sách cũng nĩi rằng khi giờ hành quyết điểm, cĩ hai tên lính đã tới ghé vào tai thánh nhân thầm thì điều gì đĩ.

[24] Cuốn sđd, ở trang 20-21 và 157 cho biết rằng theo thơng lệ, các tên lính dung lửa đốt gan bàn nhân các tử tội, và vì cĩ tin đồn rằng các Kitơ hữu cĩ thể phục sinh sau ba ngày, một tên đao phủ đã dùng gươm cắt cổ thánh nhân.

[25] Chúng tơi xin tạm dịch bản án như sau : « Nguyễn Tiến Truật quê tại xã Sơn

Miêng, phủ Thường Tín, người bản quốc phạm tội theo đạo Gia Tơ lại khơng chịu bước qua thập tự, xét án xử lập tức. Ngày mười tám tháng chín năm Minh Mạng

thứ mười tám. »

[26] Chữ thứ hai ở đây (徐) cũng cịn cĩ thể đọc là từ, chờ, chừa, thờ.

[27] Oa gia cĩ nghĩa là gia đình chứa chấp. Tội oa gia trong thời bách hại đạo Cơng giáo ở Việt Nam là tội của gia đình chứa chấp các vị thừa sai hoặc các linh mục bản quốc.

[28] Ở mép trái của bức họa, hơi chếch về phía trên đồn người đang giải ba tù nhân, cĩ vài ba ngơi nhà với ba chữ « Đan Sa xã ».

[29] Cuốn sđd, ở trang 209-210 cho biết rằng ngay hơm bị giải tới tỉnh, cha Cao đã bị đánh 30 roi.

[30] Cuốn sđd, ở trang 23 và trang 176 kể rằng ngày 02-07-1838, ba trăm quân kéo tới vây làng Vĩnh Trị, trụ sở địa phận Tây Đàng Ngồi lúc đĩ.

[31] Cuốn sđd, trang 180 cho biết rằng trong khoảng 40 ngày bị giam cầm, ơng lí Mĩ đã nhiều lần bị đánh địn. Ơng cũng tình nguyện chịu địn thay cho bố vợ đã già yếu. Trong khoảng thời gian đĩ, ơng đã bị đánh tổng cộng khoảng 500 roi.

[32] Trong ngơi điện cĩ ba chữ Hán. Chúng tơi chỉ đọc được chữ đầu là kính và chữ cuối là điện. Theo sđd, trang 24 thì đây là kính thiên điện. Nhưng chữ ở giữa khơng thể là chữ thiên.

[33] Cuốn sđd ở trang 186 cĩ dịch lại nguyên văn bản án kết tội cha Năm ra Pháp ngữ như sau : « Le sieur Nam, natif de Dơng-Biên est un Annamite qui s’est laissé séduire par un Européen qu’ils appellent l’Evêque Jacques. Il est si profondément imbu de sa mauvaise doctrine qu’il a été impossible de lui faire comprendre son erreur. Arrêté et mis à la question, il a refusé de fouler la croix aux pieds ; il est

manifeste que parmi les sectateurs des mauvaises doctrines, c’est un des plus coupables. En conséquence, il est condamné à avoir la tête tranchée et exposée au haut d’un poteau pour l’instruction publique. »

[34] Sđd, trang 187 kể rằng tên đao phủ nĩi nếu ơng cho hắn năm quan tiền hắn sẽ chém một nhát mát mẻ. Ơng trả lời : “Năm quan tiền để làm phúc cho kẻ khĩ,

chẳng cĩ tiền cho chú mình đâu, muốn băm vằm thế nào thì mặc”. Tên đao phủ bực mình chém ơng tới năm nhát, đầu ơng mới lìa cổ. Vài tài liệu khác cũng cho biết rằng ơng lí Mĩ đã xin quan xử cha Năm và ơng trùm Đích trước, ơng xin chịu chém sau cùng. Các quan đã đồng ý cho làm đúng như thế.

[35] Sđd, trang 188 nĩi rừng đồn rước đơng tới hàng trăm người. [36] Nguyễn Văn Khiêm là tên chính thức của ơng trùm Đích.

[37] Chữ 將 cũng được đọc là tướng, khi đĩ chữ này cĩ nghĩa là viên tướng. Cũng cần nĩi thêm rằng trên bức họa này cịn khá nhiều chữ Hán, nhưng một phần vì chữ đã mờ, một phần vì tác giả dường như vẽ chữ, nên chúng tơi khơng thể đọc được hết.

[38] Ở phía dưới bản chụp bức họa này cĩ dịng chữ Pháp ngữ : « Arrestation des Sts. Paul Khoan, Pierre Hieu et J.-B. Thanh. Ninh Binh 1837 ». Tuy nhiên, chúng tơi dựa vào cuốn La salle des Martyrs du séminaire des Missions-étrangères do hội MEP ấn hành năm 1865, ở trang 253, để xác định ngày các thánh nhân bị bắt. [39] Cuốn sđd ở trang 253-254 cho biết rằng ngay khi tới Ninh Bình, các vị đã bị thẩm vấn và đánh địn, bị dùng nhiều thủ đoạn dọa dẫm và mua chuộc, nhưng các vị đã cương quyết trung thành với niềm tin vào Thiên Chúa.

[40] Theo cuốn sđd, trang 14-15 và 214-216, cùng bị xử tử ngày 24-11-1838 với Đức cha Borie Cao cịn cĩ hai vị khác là cha Vinhsơn Nguyễn Thế Điểm và cha Phêrơ Võ Đăng Khoa. Cũng cuốn sách trên, ở trang 15 cịn cho biết thêm rằng bức họa cịn được lưu giữ hiện nay là một bản sao, được vẽ để gửi tặng thân mẫu Đức cha Borie Cao. Cĩ lẽ vì thế mà họa sĩ đã chỉ vẽ cảnh hành quyết Đức cha Borie

Một phần của tài liệu Giới thiệu chi tiết 14 bức hoạ thời tử đạo(2) pot (Trang 47 - 64)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(64 trang)