Bức hoạ cuộc tử đạo của cha Augustin Schoeffler Đơng, ngày 01-05-1851 tại Sơn Tây

Một phần của tài liệu Giới thiệu chi tiết 14 bức hoạ thời tử đạo(2) pot (Trang 45 - 47)

tại Sơn Tây

Bức họa cao 0,890 m, rộng 1,295 m, được vẽ trên giấy bồi trên vải mỏng. Bức họa được vẽ theo gĩc nhìn cố định duy nhất, theo luật cận viễn và cĩ dùng bĩng sáng tối.

Khung cảnh pháp trường được vẽ lại với nhiều chi tiết giống với những cuộc hành quyết tại các bức họa khác. Ở bức họa này, phía xa xa là thành Sơn Tây với cột cờ cao. Tại nơi hành quyết, hai vị quan cưỡi voi chỉ huy cuộc xử án. Một đội quân đơng đảo vây quanh pháp trường bằng ba vịng trịn: vịng trong cùng cầm giáo, vịng thứ hai bồng súng và vịng thứ ba vác gươm trên vai[64]. Dân chúng kéo tới rất đơng đảo để xem cuộc hành quyết. Cha Augustin Schoeffler quì trên đất, áo lột xuống bên trên thắt lưng, tay bị trĩi về phía sau. Bức họa cũng cho thấy trên cổ vị tử đạo đã cĩ vết chém. Trong bức họa, viên đao phủ chính đang vung gươm. Vì run rẩy nên tên đao phủ phải chém tới ba nhát, sau đĩ hắn cịn phải dùng gươm cứa cho đầu lìa khỏi cổ.

Xung quanh vị tử đạo cịn cĩ ba viên đao phủ khác vác gươm hoặc chống gươm xuống đất. Xích xiềng được tháo ra và ném ngay gần nơi hành quyết. Viên chỉ huy tốn đao phủ mặc áo đỏ đứng gần đĩ. Ngay trước mặt vị tử đạo là phiến gỗ sơn vơi ghi bản án[65].

Chúng tơi cũng xin dịch lại một đoạn trong bức thư Đức cha Retord Liêu nĩi về bức họa này: “Đĩ là cách thức tạo nên các vị tử đạo tại nơi đây: một đồn người

oai nghiêm gồm các vị quan cưỡi voi và quân lính mang theo vũ khí, một đám đơng đảo đủ hạng những kẻ đi xem, và ở giữa đồn người này, một vị tơng đồ trẻ tuổi,

trái tim bừng cháy lửa mến yêu, tay trĩi giặt sau lưng, mắt hướng lên trời là nơi

ngài đang nĩng lịng vươn tới; một linh mục người Pháp cĩ học vấn xuất sắc, nhân đức vượt trội, quì gối xuống đất và gần bên ngài là viên đao phủ vung gươm chém

Cĩ lẽ những người am hiểu sẽ thấy bức họa này ít phù hợp với những chuẩn mực

nghệ thuật, vì đĩ là tác phẩm của một nghệ sĩ chưa từng được học hành về hội họa nơi sách vở hay tại trường của bất cứ vị thầy nào. Nhưng vẻ đẹp của tác phẩm này

khơng quan trọng lắm, chính chủ đề của bức họa mới là yếu tố quyết định sự tị mị

đầy lịng thành kính của Quí Vị: hẳn Quí Vị cũng sẽ thấu hiểu được chủ tâm của kẻ

gửi bức họa này tới Quí Vị, như một bằng chứng khiêm tốn của lịng biết ơn, đối

với sự quan tâm mà Quí Vị đã luơn dành cho sứ vụ của kẻ hèn mọn này.”[66]

Một phần của tài liệu Giới thiệu chi tiết 14 bức hoạ thời tử đạo(2) pot (Trang 45 - 47)