Bức hoạ cuộc tử đạo của thầy Phaolơ Nguyễn Văn Mĩ, thầy Phêrơ Trương Văn Đường và thầy Phêrơ Vũ Văn Truật, ngày 18-12-1838 tại Sơn Tây

Một phần của tài liệu Giới thiệu chi tiết 14 bức hoạ thời tử đạo(2) pot (Trang 28 - 33)

Văn Đường và thầy Phêrơ Vũ Văn Truật, ngày 18-12-1838 tại Sơn Tây

Bức họa cao 1,680 m, rộng 1,218 m, được vẽ trên giấy bồi trên vải mỏng và được vẽ theo luật đồng hiện, luật cường điệu với gĩc nhìn phi điểu. Nét vẽ trong bức họa này khơng sắc sảo lắm[43]. Bức họa được chia làm hai phần khá rõ rệt: tra khảo – hành quyết.

Tra khảo: Phần dưới của bức họa là cảnh thẩm tra các Kitơ hữu. Phía trái, một viên quan mặc áo đỏ đang ngồi trên sập, bốn viên quan khác đang ngồi trước mặt ơng ta. Ba thầy giảng mặc áo nâu, đeo gơng và mang xiềng, đứng đầu là thầy Mĩ, sau

đĩ là thầy Đường và thầy Truật. Phía sau ba thầy, hai tên lính đang xui các thầy chối đạo. Trước mặt các thầy, bẩy Kitơ hữu vừa bước qua thập giá vẫn cịn đeo gơng, một người khác đang bước qua thập giá.

Hành quyết : Cảnh hành quyết chiếm gần trọn bức họa. Phía dưới, gĩc phải là hình ảnh thành Sơn Tây, với ba chữ « Sơn Tây tỉnh », nơi ba thầy đã bị giam giữ từ tháng 6-1837. Pháp trường, nơi diễn ra cuộc hành quyết cũng nằm gần tịa thành này.

Khung cảnh hành quyết trong bức họa này cũng giống như trong hầu hết các bức họa khác. Một đội quân cầm giáo đứng vây quanh pháp trường, hai viên quan cưỡi ngựa và hai viên quan cưỡi voi giám sát cuộc hành quyết. Bên ngồi, dân chúng tới xem khá đơng. Ở gĩc trái, bên ngồi vịng vây quân lính, một người mặc áo nâu đang đứng, đĩ là cha Triêu. Vị linh mục này đã đĩn các vị chứng nhân của Chúa

trên đường ra pháp trường để ban phép xá giải cho các vị[44]. Đứng cách cha Triêu khơng xa là một nữ tu cũng mặc áo nâu, tay phải cầm nĩn, tay trái đang đưa vạt áo lên lau nước mắt[45].

Cùng bị xử tử với ba thầy giảng cịn cĩ chín người bị tội chém đầu và bốn người bị xử giảo như ta cĩ thể quan sát trong bức họa. Ba thầy giảng bị xử giảo, mỗi vị nằm trên một manh chiếu do giáo dân đưa tới. Thầy Đường vẫn cịn mặc nguyên cả áo, thầy Mĩ và thầy Truật bị lột áo tới thắt lưng. Tay các thầy bị trĩi quặt ra sau lưng, chân bị trĩi. Một chiếc cọc đĩng chắc phía chân, một chiếc cọc khác đĩng ngang phía cổ và cĩ một tên lính giữ cọc này. Một sợi dây được buộc vào chiếc cọc và trịng qua cổ mỗi vị. Ba tên lính cầm đầu kia của sợi dây và chờ hiệu lệnh. Sau lệnh loa của viên quan cưỡi voi, một hồi chiêng vang lên và các tên lính đồng loạt kéo các sợi dây. Thầy Mĩ và thầy Truật cĩ thêm chiếc gơng đệm dưới ngực.

Trong bức họa, thầy Mĩ đã tắt thở. Một tên lính đốt gan bàn chân của thầy theo như thơng lệ cuộc xử giảo, để chắc chắn rằng người tử tội đã chết. Phía đầu thầy cĩ cắm một phiến gỗ sơn vơi ghi bản án. Chúng tơi đọc được lõm bõm những chữ như sau : « Nguyễn Văn Hữu[46] quán Hà Nội tỉnh Lí Nhân phủ Thanh Liêm huyện Sơn

Nga xã cai phạm nguyên tịng Gia Tơ đạo … kinh dĩ tam khai mộc ( ?) hựu bất

Mạng thập cửu niên cửu nguyệt nhị thập cửu nhật. »[47] Ba bộ xiềng sắt xếp ngay

ngắn gần phiến gỗ ghi tội trạng. Viên trưởng tốn đao phủ mặc áo đỏ đeo gươm đứng cách đĩ khơng xa.

Bốn tên lính vẫn đang kéo dây xiết cổ thầy Truật. Chúng tơi đọc được một số chữ như sau trên phiến gỗ ghi bản án của thầy : « Nguyễn Văn Truật quán … phủ Sơn

Vi huyện Hà Thạch xã cai phạm nguyên tịng Gia Tơ đạo … kinh dĩ tam khai mộc (

?) hựu bất khẳng khĩa quá thập tự bản niên thu thẩm khâm án xử giảo lập quyết tư

bài. Minh Mạng thập cửu niên cửu nguyệt nhị thập cửu nhật. »

Bốn tên lính khác cũng đang kéo sợi dây xiết cổ thầy Đường[48]. Chúng tơi đọc được trên phiến gỗ ghi bản án một số chữ như sau : « Nguyễn Văn Đường quán tại

Hà Nội tỉnh Lí Nhân phủ Thanh Liêm huyện Ninh Phú xã cai phạm nguyên tịng

Gia Tơ đạo … kinh dĩ tam khai mộc ( ?) hựu bất khẳng khĩa quá thập tự bản niên

thu thẩm khâm án xử giảo lập quyết tư bài. Minh Mạng thập cửu niên cửu nguyệt

nhị thập cửu nhật. » Một viên quan mặc áo xanh, cĩ lính che lọng, đứng ngay bên nơi hành quyết thầy.

Một phần của tài liệu Giới thiệu chi tiết 14 bức hoạ thời tử đạo(2) pot (Trang 28 - 33)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(64 trang)