TỔ CHỨC VÀ HOẠT ĐỘNG CỦA TRƯỜNG:

Một phần của tài liệu bài giảng môn luật đất đai (Trang 36 - 40)

1. Nhà trường trong hệ thống giáo dục quốc dân được tổ chức theo các loại hình sau đây:

a) Trường cơng lập do Nhà nước thành lập, đầu tư xây dựng cơ sở vật chất, bảo đảm kinh phí cho các nhiệm vụ chi thường xuyên;

b) Trường dân lập do cộng đồng dân cư ở cơ sở thành lập, đầu tư xây dựng cơ sở vật chất và bảo đảm kinh phí hoạt động;

c) Trường tư thục do các tổ chức xã hội, tổ chức xã hội - nghề nghiệp, tổ chức kinh tế hoặc cá nhân thành lập, đầu tư xây dựng cơ sở vật chất và bảo đảm kinh phí hoạt động bằng vốn ngồi ngân sách nhà nước.

2. Nhà trường trong hệ thống giáo dục quốc dân thuộc mọi loại hình đều được

thành lập theo quy hoạch, kế hoạch của Nhà nước nhằm phát triển sự nghiệp giáo dục. Nhà nước tạo điều kiện để trường cơng lập giữ vai trị nịng cốt trong hệ thống giáo dục quốc dân.

2. Nhiệm vụ và quyền hạn của nhà trường

Nhà trường cĩ những nhiệm vụ và quyền hạn sau đây:

- Tổ chức giảng dạy, học tập và các hoạt động giáo dục khác theo mục tiêu, chương trình giáo dục; xác nhận hoặc cấp văn bằng, chứng chỉ theo thẩm quyền;

-. Tuyển dụng, quản lý nhà giáo, cán bộ, nhân viên; tham gia vào quá trình điều động của cơ quan quản lý nhà nước cĩ thẩm quyền đối với nhà giáo, cán bộ, nhân viên;

- Tuyển sinh và quản lý người học;

- Huy động, quản lý, sử dụng các nguồn lực theo quy định của pháp luật; - Xây dựng cơ sở vật chất kỹ thuật theo yêu cầu chuẩn hĩa, hiện đại hĩa; - Phối hợp với gia đình người học, tổ chức, cá nhân trong hoạt động giáo dục;

- Tổ chức cho nhà giáo, cán bộ, nhân viên và người học tham gia các hoạt động xã hội;

- Tự đánh giá chất lượng giáo dục và chịu sự kiểm định chất lượng giáo dục của cơ quan cĩ thẩm quyền kiểm định chất lượng giáo dục;

- Các nhiệm vụ và quyền hạn khác theo quy định của pháp luật.

3. Nhiệm vụ và quyền hạn của trường TCCN, trường Cao đẳng, Đại học trong nghiờn cứu khoa học : trong nghiờn cứu khoa học :

. Trường trung cấp, trường cao đẳng, trường đại học thực hiện những nhiệm vụ và quyền hạn sau đây:

a) Nghiên cứu khoa học; ứng dụng, phát triển và chuyển giao cơng nghệ; tham gia giải quyết những vấn đề về kinh tế - xã hội của địa phương và đất nước;

b) Thực hiện dịch vụ khoa học, sản xuất kinh doanh theo quy định của pháp luật.

Khi thực hiện các nhiệm vụ trờn, trường trung cấp, trường cao đẳng, trường đại học cĩ những quyền hạn sau đây:

được miễn, giảm thuế, vay tín dụng theo quy định của pháp luật;

b) Liên kết với các tổ chức kinh tế, giáo dục, văn hĩa, thể dục, thể thao, y tế, nghiên cứu khoa học nhằm nâng cao chất lượng giáo dục, gắn đào tạo với sử dụng, phục vụ sự nghiệp phát triển kinh tế - xã hội, bổ sung nguồn tài chính cho nhà trường;

4. Nhiệm vụ người học:

Thực hiện nhiệm vụ học tập, rốn luyện theo chương trỡnh kế hoạch giỏo dục của nhà trường . cơ sở giỏo dục khỏc.

-Tụn trọng nhà giỏo , Cỏn bộ và nhõn viờn của nhà trường, cơ sở giỏo dục khỏc, đồn kết giỳp đỡ lẫn nhau trong học tập, rốn luyện ; thực hiện nội quy , điều lệ nhà trường, chấp hành phỏp luật nhà nước.

-Tham gia lao động và hoạt động xĩ hội , hoạt động bảo vệ mụi trường phự hợp với lứa tuổi, sức khoẻ và năng lực.

-Giữ gỡn bảo vệ tài sản của nhà trường , cơ sở giỏo dục khỏc.

-Gúp phần xõy dựng, bảo vệ và phỏt huy truyền thống của nhà trường, cơ sở giỏo dục khỏc.

5. Quyền của người học: Người học cĩ những quyền sau đây:

- Được nhà trường, cơ sở giáo dục khác tơn trọng và đối xử bình đẳng, được cung cấp đầy đủ thơng tin về việc học tập, rèn luyện của mình;

- Được học trước tuổi, học vượt lớp, học rút ngắn thời gian thực hiện chương trình, học ở tuổi cao hơn tuổi quy định, học kéo dài thời gian, học lưu ban;

- Được cấp văn bằng, chứng chỉ sau khi tốt nghiệp cấp học, trình độ đào tạo theo quy định;

- Được tham gia hoạt động của các đồn thể, tổ chức xã hội trong nhà trường, cơ sở giáo dục khác theo quy định của pháp luật;

- Được sử dụng trang thiết bị, phương tiện phục vụ các hoạt động học tập, văn hĩa, thể dục, thể thao của nhà trường, cơ sở giáo dục khác;

- Được trực tiếp hoặc thơng qua đại diện hợp pháp của mình kiến nghị với nhà trường, cơ sở giáo dục khác các giải pháp gĩp phần xây dựng nhà trường, bảo vệ quyền, lợi ích chính đáng của người học;

- Được hưởng chính sách ưu tiên của Nhà nước trong tuyển dụng vào các cơ quan nhà nước nếu tốt nghiệp loại giỏi và cĩ đạo đức tốt.

6. Cỏc hành vi người học khụng được làm:

- Xúc phạm nhân phẩm, danh dự, xâm phạm thân thể nhà giáo, cán bộ, nhân viên của cơ sở giáo dục và người học khác;

- Gian lận trong học tập, kiểm tra, thi cử, tuyển sinh;

- Hỳt thuốc, uống rượi bia trong giờ học, gõy rối an ninh, trật tự trong cơ sở giỏo dục và nơi cụng cộng

CHUYấN ĐỀ QUYỀN SỞ HỮU TRÍ TUỆ

Theo Điều 2 Cụng ước thành lập Tổ chức Sở hữu trớ tuệ thế giới (WIPO) ký ngày 14/7/1967 quy định: “Sở hữu trớ tuệ bao gồm :

Cỏc quyền liờn quan đến cỏc tỏc phẩm văn học, nghệ thuật và khoa học; cỏc cuộc biểu diễn của nghệ sĩ biểu diễn, cỏc bản ghi õm và cỏc chương trỡnh phỏt súng; cỏc sỏng chế trong tất cả cỏc lĩnh vực sỏng tạo của con người; cỏc khỏm phỏ khoa học; cỏc kiểu dỏng cụng nghiệp; cỏc nhĩn hiệu hàng húa, nhĩn hiệu dịch vụ và cỏc tờn thương mại; bảo hộ chống lại sự cạnh tranh khụng lành mạnh; và tất cả cỏc quyền khỏc nảy sinh từ kết quả của hoạt động trớ tuệ thuộc cỏc lĩnh vực văn học, nghệ thuật, khoa học và cụng nghiệp

Nhận thức được tầm quan trọng của tài sản vụ hỡnh cũng như quyền sở hữu trớ tuệ và yờu cầu hoàn thiện phỏp luật sở hữu trớ tuệ trong bối cảnh hội nhập quốc tế, từ nhiều thế kỷ trước, cỏc quốc gia đĩ cú chớnh sỏch, chiến lược thớch hợp cho việc xõy dựng, hoàn thiện cơ sở phỏp lý và cơ chế thực thi quyền sở hữu trớ tụờ. Hiện nay, đối với hầu hết cỏc quốc gia trờn thế giới, đặc biệt là cỏc quốc gia phỏt triển, cơ sở phỏp lý cho sở hữu trớ tuệ đĩ ở mức độ hoàn thiện. Luật Sở hữu trớ tuệ được Quốc hội nước Cộng hoà xĩ hội chủ nghĩa Việt Nam thụng qua ngày 19 thỏng 11 năm 2005 và cú hiệu lực thi hành từ ngày 01 thỏng 7 năm 2006. Đõy là một bước tiến dài trong việc bảo đảm thực thi quyền sở hữu trớ tuệ tại Việt Nam, đỏnh dấu một mốc quan trọng trong quỏ trỡnh hội nhập kinh tế quốc tế của Việt Nam. Cú thể núi, với việc thụng qua một đạo luật thống nhất về sở hữu trớ tuệ, hệ thống bảo hộ quyền sở hữu trớ tuệ của Việt Nam đĩ xớch lại gần hơn với thế giới.

Mục đớch chủ yếu của PL về sở hữu trớ tuệ (SHTT) là:

- Bảo hộ, khuyến khớch và tạo động lực cho cỏc tiến bộ khoa học, kỹ thuật, nghệ thuật thụng qua việc trao cho chủ thể quyền SHTT cỏc quyền độc quyền nhất định.

- Bảo vệ cỏc quyền SHTT nhằm cho phộp chủ thể quyền SHTT được quyền khai thỏc tài sản trớ tuệ của mỡnh, ngăn cấm cỏc hành vi sử dụng, sao chộp, bắt chước mà khụng cú sự đồng ý của chủ thể quyền SHTT mà khụng cú sự bồi hoàn xứng đỏng cho họ.

- Phỏp luật về SHTT bảo vệ lợi ớch của chủ thể quyền SHTT và bảo vệ cả lợi ớch của nhà nước, lợi ớch xĩ hội cũng như lợi ớch của người tiờu dựng, tức là phải bảo đảm hài hũa lợi ớch của chủ thể quyền SHTT

Luật Sở hữu trớ tuệ của VN quy định về quyền tỏc giả, quyền liờn quan đến quyền tỏc giả, quyền sở hữu cụng nghiệp, quyền đối với giống cõy trồng và việc bảo hộ cỏc quyền đú.

- Đối tượng quyền tỏc giả bao gồm tỏc phẩm văn học, nghệ thuật, khoa học; đối tượng quyền liờn quan đến quyền tỏc giả bao gồm cuộc biểu diễn, bản ghi õm, ghi hỡnh, chương trỡnh phỏt súng, tớn hiệu vệ tinh mang chương trỡnh được mĩ hoỏ.

- Đối tượng quyền sở hữu cụng nghiệp bao gồm sỏng chế, kiểu dỏng cụng nghiệp, thiết kế bố trớ mạch tớch hợp bỏn dẫn, bớ mật kinh doanh, nhĩn hiệu, tờn thương mại và chỉ dẫn địa lý.

- Đối tượng quyền đối với giống cõy trồng là giống cõy trồng và vật liệu nhõn giống.

Một phần của tài liệu bài giảng môn luật đất đai (Trang 36 - 40)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(47 trang)