Phát triển nuơi giun quế (Perionyx excavatus) tạo nguồn thức ăn giàu protein cho gia cầm và hạn chế ơ nhiễm mơi trường

Một phần của tài liệu Chất thải chăn nuôi hiện trạng và giải pháp (Trang 92)

- Tiến hành phân tích thành phần nước thải trước và sau khi xử lý bằng hệ thống biogas

Phát triển nuơi giun quế (Perionyx excavatus) tạo nguồn thức ăn giàu protein cho gia cầm và hạn chế ơ nhiễm mơi trường

protein cho gia cầm và hạn chế ơ nhiễm mơi trường

Vũ Đình Tơn1,2, Hán Quang Hạnh1, Nguyễn Đình Linh2, Nguyễn Văn Duy2

1 Khoa Chăn nuơi và Nuơi trồng thủy sản, Trường ĐH Nơng nghiệp Hà Nội 2 Trung tâm Nghiên cứu liên ngành phát triển nơng thơn, Trường ĐH Nơng nghiệp Hà Nội

Email: hanquanghanh1304@gmail.com

Tĩm tắt

Giun quế (Perionyx excavatus), được nuơi ở nước ta từ đầu những năm 1990, cĩ vai trị rất quan trọng trong việc xử lý các chất thải hữu cơ và cung cấp nguồn thức ăn giàu dinh dưỡng cho vật nuơi. Để làm cơ sở đưa ra những khuyến cáo kịp thời trong thực tiễn, một số thí nghiệm đã được tiến hành nhằm xác định hiệu quả xử lý các loại chất thải khác nhau cũng như khả năng sinh trưởng và phát triển của giun quế trên các nguồn chất thải này. Bốn cơng thức thí nghiệm gồm 100% phân trâu bị tươi ( CT1); 50% phân trâu bị +50% phân lợn (CT2); 50% phân trâu bị + 40% phân lợn + 10% rơm lúa (CT3) và 90% phân lợn + 10% rơm lúa (CT4). Kết quả cho thấy giun sinh trưởng tốt ở tất cả các cơng thức, nhất là ở CT1 (242%, P<0,05)) và cĩ khả năng xử lý rất hiệu quả các chất thải hữu cơ, làm tăng hàm lượng các chất khống (P tăng 0,3 – 0.6%, K tăng 0,09 – 0,23), Ca tăng 0.51 – 0.79%) và chuyển chúng thành các dạng dễ hấp thu với cây trồng (như NH4+, NO3-). Bên cạnh đĩ, nhờ cĩ khả năng xử lý của giun quế làm giảm đáng kể hàm lượng NH3 trong phân (giảm 9,17 lần ở CT2, giảm 14,98 lần so với phân trâu bị tươi và 50,61 lần so với phân lợn tươi), do đĩ giúp hạn chế ơ nhiễm mơi trường.

Để đánh giá hiệu quả của việc bổ sung giun quế trong khẩu phần ăn của gà, tổng số 148 gà broiler đã được chia thành 4 lơ gồm 1 lơ đối chứng và 3 lơ thí nghiệm tương ứng với 3 mức bổ sung giun là 1; 1,5 và 2% tính theo VCK của khẩu phần theo phương pháp phân lơ so sánh. Đến thời điểm kết thúc nuơi thịt (tuần tuổi 10), khối lượng cơ thể gà ở lơ bổ sung 2% giun đạt cao nhất (là 1925 g/con so với 1823g/con ở lơ đối chứng, P<0,05). Bổ sung 2% giun giúp giảm 0,21kg thức ăn cho mỗi kg tăng khối lượng gà, tương ứng 6,8% so với lơ đối chứng, giúp tăng tỷ lệ thịt lườn và thịt đùi, đồng thời khơng làm ảnh hưởng đến chất lượng thịt (pH, màu sắc, tỷ lệ mất nước do bảo quản, tỷ lệ hao hụt do chế biến).

Từ khĩa: gà broiler, nuơi giun, xử lý chất thải hữu cơ

Một phần của tài liệu Chất thải chăn nuôi hiện trạng và giải pháp (Trang 92)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(105 trang)
w