HIỆN TRẠNG LÂY NHIỄM MẦM BỆNH TỪ PHÂN VẬT NUƠ

Một phần của tài liệu Chất thải chăn nuôi hiện trạng và giải pháp (Trang 31 - 32)

Dương Nguyên Khang Đại học Nông Lâm TP Hồ Chí Minh

HIỆN TRẠNG LÂY NHIỄM MẦM BỆNH TỪ PHÂN VẬT NUƠ

Nước bề mặt bị nhiễm bẩn phân vật nuơi trực tiếp đã cho thấy nguy cơ nhiễm bẩn này sẽ lan rộng nhiều hơn. Vật nuơi này mang những mầm bệnh của động vật khác cùng với nguồn nước bề mặt bị nhiễm bẩn sẽ đe doạ đến sức khoẻ của chúng và vật nuơi khác. Vật nuơi cũng cĩ thể gây ơ nhiễm bề mặt nước trên diện rộng. Khi thời tiết lạnh, đặc biệt là khi trời mưa thì nguy cơ lây nhiễm của vi sinh vật gây bệnh thương hàn ở dịng nước đứng (nước tan chảy) là rất cao. Điều này cũng được thấy mầm bệnh vi sinh vật cĩ ở cả bệnh nhân và vật nuơi khi nhiễm bẩn trực tiếp nước bề mặt chứa phân.

Hơn nữa, sự nhiễm bẩn thực phẩm cũng được tìm thấy khi quản lý chất thải chăn nuơi khơng tốt. Phân chuồng bĩn cho thực vật cĩ thể bị nhiễm trong đất do vi sinh vật thương hàn đã được cho thấy bởi Brackett (1999; trích dẩn bởi Nguyễn Xuân Thành, 2003). Các bằng chứng nhiễm bẩn đã tìm thấy trong thức ăn sống, từ đĩ làm tăng xu hướng nhiễm bệnh. Rượu bị nhiễm

phân gia súc cĩ chứa E.coli 0157:H7 (Zhao và ctv, 1993; trích dẩn bởi Nguyễn Xuân Thành, 2003). Sử dụng phân tươi bĩn cho cây trồng cũng gây ra những chứng bệnh khác thường là cĩ liên quan đến E.coli 0157:H7.

Rau, cỏ cĩ thể bị nhiễm nước tưới lấy từ nước thải của nơng trại chăn nuơi (Nakshabandi và ctv, 1997, Barke và ctv, 2001; trích dẩn bởi Nguyễn Xuân Thành, 2003). Trong tương lai nguồn lây nhiễm sẽ rất nghiêm trọng nếu nguồn nước tưới sạch giảm chất lượng và nhu cầu nước tưới gia tăng.

Nước tưới nhiễm phân được phổ biến gần đây ở búp non của cây linh lăng gồm

SalmonellaE.coli 0157:H7 (Fu và ctv, 2001; trích dẩn bởi Nguyễn Xuân Thành, 2003). Nhiều nguồn nước mang dịch bệnh đã được báo cáo từ nhiều cơ quan khác nhau (Barvick và ctv, 2000; trích dẩn bởi Nguyễn Xuân Thành, 2003).

Ở Phần Lan, cĩ 14 mẫu nước mang mầm bệnh được điều tra bởi Miettinen và ctv (2001). Khơng cĩ bộc phát bệnh cĩ liên quan trực tiếp đến sử dụng phân động vật, nhưng cĩ 3 bộc phát dịch gây ra bởi Campylobacter cĩ thể cĩ liên quan đến phân động vật.

Campylobacter cũng được tìm thấy 11 trong số 90 nghiên cứu trong vài năm trong việc

lan tràn dịch bệnh ở Thuỵ Điển (Anderson và ctv, 1997; trích dẩn bởi Nguyễn Xuân Thành, 2003), vài trong số đĩ cĩ thể là do phân động vật. Vì thế theo tài liệu nghiên cứu trên phân người là tác nhân thơng thường đối với việc nhiễm bẩn nước uống hoặc nước sử dụng hơn là phân động vật trên các quốc gia phát triển.

Việc nhiễm phân và bộc phát dịch bệnh trong thức ăn cũng đã được báo cáo. Bộc phát dịch bệnh trong thức ăn nhiễm phân rõ ràng là thường xuyên hơn bộc phát dịch bệnh trong nước nhiễm phân. Nhiều thống kê cho thấy rằng số lượng bộc phát dịch bệnh trong thức ăn cao hơn nhiều. Phần Lan đưa ra báo cáo về tỉ lệ giữa 2 dịch này xấp xỉ 1/3 và 1/4. Ở Thuỵ Sĩ, số trường hợp bộc phát dịch bệnh trong thức ăn khoảng 21 ca mỗi 100.000. Năm 1990, phần trăm dịch do

Salmonella xấp xỉ 10, 13, 55 ở Thuỵ Điển, Mỹ và Anh.

Một phần của tài liệu Chất thải chăn nuôi hiện trạng và giải pháp (Trang 31 - 32)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(105 trang)
w