phủ nhựa HDPE. Nước thải chăn nuơi heo trước khi vào hầm biogas được qua hầm lọc cát, tương tự nước thải sau hầm biogas cũng được đi qua hầm lọc trước khi chất thải này vào mơi trường. Kích thước hầm ủ biogas và hầm lọc được trình bày ở bảng 1, 2 và 3.
Phương tiện nghiên cứuCấu tạo hầm ủ biogas Cấu tạo hầm ủ biogas
Hầm biogas xây gạch cĩ chiều dài 19 m, chiều ngang 5 m, chiều cao 3,5 m. Phía trên hầm được phủ nhựa HDPE cĩ kích thước rộng hơn bề mặt của hầm ủ để chứa khí. trên hầm được phủ nhựa HDPE cĩ kích thước rộng hơn bề mặt của hầm ủ để chứa khí.
Tổng thể tích của hầm là 299,2 m3 trong đĩ thể tích chứa phân là 171 m3, thể tích chứa gas là 128,2 m3. gas là 128,2 m3.
Bảng 1. Kích thước hầm ủ và lượng chất thải nạp vào hầm mỗi ngày ngày Thông số hầm ủ Đơn vị Chiều ngang 4,5 m Chiều dài 19 m Chiều cao 3,5 m Thể tích chứa nước 171 m3 Thể tích chứa gas 128,2 m3 Tổng thể tích hầm chứa 299,2 m3
Lượng nước bình quân nạp vào 9.682 l/ngàyLượng phân bình quân nạp vào 882,5 kg/ngày Lượng phân bình quân nạp vào 882,5 kg/ngày
Hình 1. Hầm ủ biogas
Cấu tạo của hầm lọc
Hầm lọc được xây bêtơng, kích cỡ của mỗi hầm được trình bày ở bảng 2. Tổng thể tích của hầm là 5,4 m3, trong đĩ phần chứa nước thải là 3,6 m3. thể tích của hầm là 5,4 m3, trong đĩ phần chứa nước thải là 3,6 m3.
Bảng 2. Số liệu về kích cỡ hầm lọcThông số hầm Thông số hầm lọc Đơn vị Chiều cao 1,5 m Chiều dài 2 m Chiều ngang 1,8 m Tổng thể tích 5,4 m3
Hình 2. Hố lọc nước thải đầu vào và đầu ra
Thu thập mẫu
Thời gian lấy mẫu: lúc sáng sớm. Mẫu nước thải đầu vào được lấy ở hố lọc đầu vào, lúc đang rửa chuồng; mẫu nước thải đầu ra được lấy ở hố lọc đầu ra sau biogas, vào, lúc đang rửa chuồng; mẫu nước thải đầu ra được lấy ở hố lọc đầu ra sau biogas, cùng lúc lấy mẫu đầu vào.
vào và đầu ra được lấy 6 lần mẫu/ngày, thời gian lấy mẫu 17 ngày liên tục. Mẫu được phân tích ngay sau khi đưa về Phịng thí nghiệm Bộ mơn Sinh lý – Sinh hố, Trường Đại phân tích ngay sau khi đưa về Phịng thí nghiệm Bộ mơn Sinh lý – Sinh hố, Trường Đại học Nơng lâm Tp. HCM.
Phân tích mẫuNhiệt độ Nhiệt độ
Nhiệt độ mẫu nước thải đầu vào và đầu ra được đo bằng máy đo nhiệt độ hiệu Thermo Orion. Thermo Orion.
pH
pH đo bằng máy đo pH hiệu Thermo Orion. Trước khi đo pH mẫu nước, pH máy được chuẩn bằng dung dịch chuẩn cĩ giá trị pH = 7, sau đĩ đo trực tiếp tại vị trí lấy mẫu. được chuẩn bằng dung dịch chuẩn cĩ giá trị pH = 7, sau đĩ đo trực tiếp tại vị trí lấy mẫu.
Nhu cầu oxi hố học (COD: Chemical Oxygen Demand)
Nhu cầu oxy hĩa học của mẫu nước được xác định bằng phương pháp đun hồn lưu kín (với mẫu cĩ COD > 50 mgO2/lít) K2Cr2O7. Nồng độ 0,0167 M. lưu kín (với mẫu cĩ COD > 50 mgO2/lít) K2Cr2O7. Nồng độ 0,0167 M.
(A – B) * M * 8000Tính kết quả: COD (mgO2/lít) = Tính kết quả: COD (mgO2/lít) =
ml mẫu
Trong đĩ: A: Thể tích FAS dùng định phân mẫu trắng B, ml.B: Thể tích FAS dùng định phân mẫu cần xác định, ml. B: Thể tích FAS dùng định phân mẫu cần xác định, ml. M: Nồng độ mol của FAS.
Chất rắn lơ lửng
Chất rắn lơ lửng trong nước được xác định bằng phương pháp trực tiếp: Lọc 50 ml mẫu nước qua giấy lọc cellulose acetate cĩ đường kính của lỗ lọc 0,45 (m đã biết ml mẫu nước qua giấy lọc cellulose acetate cĩ đường kính của lỗ lọc 0,45 (m đã biết trước trọng lượng. Sau đĩ mang giấy lọc sấy khơ ở 1050C cho đến khi trọng lượng giấy khơng đổi, lấy giấy để nguội trong bình hút ẩm, sau đĩ đem cân.
Tính kết quả: SS (mg/l) = (Ws – Wd) x 1000/V
Trong đĩ: Wd: Trọng lượng ban đầu của giấy lọc (mg).
Ws: Trọng lượng giấy lọc và mẫu trên giấy lọc sau khi sấy 1050C (mg). (mg).