Hướng dẫn thực hiện bài tập, bài thực hành

Một phần của tài liệu Giao trinh MD 01 xây dưng trại sản xuất giống hàu thái bình dương (Trang 68 - 78)

4.1. Bài 1: Giới thiệu một số đặc điểm sinh học của hàu Thái Bình Dương

4.1.1. Bài thực hành số 1.1.1: Phân biệt hàu Thái Bình Dương. - Nguồn lực:

+ Panh, kẹp: 2 chiếc/ 1 nhóm 5 học viên

+ Hàu thương phẩm : 30 con/ 1 nhóm 5 học viên + Tài liệu về hàu: 1 cuốn/ 1 nhóm 5 học viên + Găng tay: 5 đôi/ 1 nhóm 5 học viên

+ Giấy, bút.

- Cách thức thực hiện: chia lớp thành 5- 6 nhóm, mỗi nhóm 5 học viên. - Nhiệm vụ của nhóm khi thực hiện bài tập:

+ Chuẩn bị dụng cụ.

+ Phân biệt bằng quan sát bên ngoài . + Phân biệt bằng quan sát bên trong . - Thời gian hoàn thành: 2 giờ.

- Kết quả và tiêu chuẩn sản phẩm cần đạt được sau bài thực hành:

STT Các hoạt động Số lượng và chất lượng sản phẩm 1 Chuẩn bị dụng cụ Tài liệu dùng để đối chiếu;

Panh, kẹp để tách hàu quan sát bên trong.

2 Phân biệt bằng quan sát bên ngoài

Phân biệt qua màu sắc, vân vỏ, kích cỡ hàu.

3 Phân biệt bằng quan sát bên trong

Tách vỏ hàu, quan sát nội tạng hàu.

4.2. Bài 2: Chọn địa điểm xây dựng trại sản xuất giống

4.2.1. Bài thực hành số 1.2.1: Xác định loại đất bằng phương pháp sa lắng

- Nguồn lực:

+ Xẻng: 1 cái/ 1 nhóm 5 học viên + Cuốc: 1 cái/ 1 nhóm 5 học viên

+ Bình thủy tinh: 1 cái/ 1 nhóm 5 học viên + Thước đo: 1 cái/ 1 nhóm 5 học viên

- Cách thức thực hiện: chia lớp thành 5- 6 nhóm, mỗi nhóm 5 học viên. - Nhiệm vụ của nhóm khi thực hiện bài tập:

69 + Xác định điểm thu mẫu đất + Tiến hành thu mẫu đất + Chuyển mẫu đất về phòng + Hòa tan đất với nước

+ Xác định tỷ lệ đất, cát để xác định loại đất. - Thời gian hoàn thành: 4 giờ.

- Kết quả và tiêu chuẩn sản phẩm cần đạt được sau bài thực hành:

STT Các hoạt động Số lượng và chất lượng sản phẩm 1 Chuẩn bị dụng cụ Xô hoặc túi 10 chiếc; xô nhựa, túi

linon chắc chắn không bị thủng hoặc rách.

Cuốc xẻng 2-3 chiếc; chắc chắn. Cốc thủy tinh 100ml 2- 3 chiếc; trong suốt không bị thủng.

Đũa thủy tinh 1- 2 chiếc.

Thước thẳng loại 20- 30cm; chia vạch rõ ràng.

Bút dạ 2- 3 chiếc.

2 Xác định điểm thu mẫu 5- 10 điểm; trên diện tích mặt bằng.

3 Lấy mẫu đất Lấy đất cho vào chậu, túi và đánh dấu điểm; lấy đất theo 2 tầng mặt và tầng sâu 1-2m.

4 Hòa tan đất vào nước Lấy nước vào bình với lượng nước 1/2 - 2/ 3 bình, đất được cho từ từ và hòa tan hoàn toàn trong nước. 5 Xác định % đất, cát Để cát sa lắng hoàn toàn; dung

thước đo và tính % cát.

Đối chiếu với tiêu chuẩn để xác định loại đất.

4.2.2. Bài thực hành số 1.2.2: Kiểm tra nguồn nước - Nguồn lực:

+ Thước đo: 1 cái/ 1 nhóm 5 học viên

+ Dụng cụ tra môi trường (độ mặn, nhiệt độ, pH, oxy…): 1 bộ/ 1 nhóm 5 học viên

- Cách thức thực hiện: chia lớp thành 5- 6 nhóm, mỗi nhóm 5 học viên. - Nhiệm vụ của nhóm khi thực hiện bài tập:

+ Chuẩn bị dụng cụ, máy móc. + Tìm hiểu nguồn nước.

+ Lấy mẫu nước.

+ Kiểm tra nhanh một số yếu tố môi trường nước. - Thời gian hoàn thành: 5 giờ.

- Kết quả và tiêu chuẩn sản phẩm cần đạt được sau bài thực hành:

STT Các hoạt động Số lượng và chất lượng sản phẩm 1 Chuẩn bị dụng cụ Bình thủy tinh dùng để lấy mẫu

nước

Dụng cụ đo nhanh một số yếu tố môi trường.

2 Tìm hiểu nguồn nước Tìm được nguồn nước ngọt, nước mặn phù hợp thông qua tìm hiểu gián tiếp hoặc trực tiếp.

3 Lấy mẫu nước Mẫu nước được lấy đại diện vào bình để tiến hành kiểm tra nhanh một số yếu tố môi trường.

5 Kiểm tra nhanh một số yếu tố môi trường nước.

Kiểm tra nhanh bằng dụng cụ kiểm tra môi trường.

Đánh giá chất lượng nguồn nước. 4.3. Bài 3: Lựa chọn qui mô trại sản xuất giống

4.3.1: Bài thực hành số 1.3.1: Xác định qui mô sản xuất giống - Nguồn lực:

+ Giấy A4, A5: 10 tờ/ 1 nhóm 5 học viên + Bút: 5 cái/ 1 nhóm 5 học viên

+ Thước: 1 cái/ 1 nhóm 5 học viên + Máy tính tay:1 cái/ 1 nhóm 5 học viên

71

- Nhiệm vụ của nhóm khi thực hiện bài tập: + Chuẩn bị dụng cụ

+ Tính số lượng giống cần sản xuất + Tính thể tích bể cần xây dựng

+ Tính toán nhân lực, kinh phí phục vụ. - Thời gian hoàn thành: 6 giờ.

- Kết quả và tiêu chuẩn sản phẩm cần đạt được sau bài thực hành:

STT Các hoạt động Số lượng và chất lượng sản phẩm 1 Chuẩn bị dụng cụ Giấy, bút, thước kẻ, máy tính tay

dùng để tính toán. 2 Tính số lượng giống cần

sản xuất

Tính toán ước lượng số giống cần sản xuất với qui mô đã lựa chọn. 3 Tính thể tích bể cần xây

dựng

Tính toán thể tích bể phục vụ để sản xuất đủ lượng giống cần sản xuất.

4 Tính toán nhân lực, kinh phí phục vụ.

Xác định nhân lực, kinh phí phục vụ.

5 Kết luận Phương án để đưa ra qui mô phù hợp.

4.4. Bài 4: Giám sát xây dựng trại sản xuất giống 4.4.1: Bài thực hành số 14.1: Cắm tiêu ngoài thực địa - Nguồn lực:

+ Thước dây: 03 chiếc/ 1 nhóm 5 học viên + Thước dài: 02 chiếc/ 1 nhóm 5 học viên + Cọc tre: 40 cọc/ 1 nhóm 5 học viên + Dây nilo: 5 cuộn/ 1 nhóm 5 học viên

+ Bản vẽ tổng thể trại: 01 bản/ 1 nhóm 5 học viên

- Cách thức thực hiện: chia lớp thành 5- 6 nhóm, mỗi nhóm 5 học viên. - Nhiệm vụ của nhóm khi thực hiện bài tập:

+ Chuẩn bị dụng cụ.

+ Cắm tiêu hình dạng vùng đất chọn để xây dựng trại theo 4 góc. + Cắm tiêu từng vị trí hạng mục xây dựng có trong bản vẽ.

+ Ngắm tiêu để cắm xen kẽ các cọc tiêu. + Dùng dây căng giữa các cọc tiêu. - Thời gian hoàn thành: 5 giờ.

- Kết quả và tiêu chuẩn sản phẩm cần đạt được sau bài thực hành:

STT Các hoạt động Số lượng và chất lượng sản phẩm 1 Chuẩn bị dụng cụ Thước dây 03 chiếc, 2 chiếc loại

dài 30-50m, 01 chiếc loại dài 5m. Thước dài 02 chiếc, loại dài 2m. Cọc tre 40 cọc chia làm 2 loại, loại ngắn 1- 1,5 và loại dài 2-3m. Dây nilon 500m Bản vẽ mặt bằng ao: 01 bản 2 Cắm tiêu hình dạng vùng đất chọn để xây dựng trại theo 4 góc Cắm tiêu cọc ngắn theo 4 góc chắc chắn thao hình chữ nhật của trại. 3 Cắm tiêu từng vị trí hạng mục xây dựng có trong bản vẽ. Cắm các hạng mục trên mặt bằng và đánh dấu từng hạng mục. 5 Ngắm tiêu để cắm xen kẽ các cọc tiêu Ngắm tiêu để cắm xen kẽ các cọc tiêu dài khoảng 5- 10m cắm một cọc

6 Dùng dây căng giữa các cọc tiêu.

Dùng dây căng giữa các cọc tiêu để hình thành khái quát các hạng mục công trình trại sản xuất giống. 4.4.2. Bài thực hành số 1.4.2: Giám sát xây dựng bể xi măng. - Nguồn lực:

+ Thước dây: 01 chiếc/ 1 nhóm 5 học viên + Thước dài: 02 chiếc/ 1 nhóm 5 học viên + Giấy A4 : 5 tờ/ 1 nhóm 5 học viên + Bút : 03 chiếc/ 1 nhóm 5 học viên + Bản vẽ bể: 1 tờ/ 1 nhóm 5 học viên

- Cách thức thực hiện: chia lớp thành 5- 6 nhóm, mỗi nhóm 5 học viên. - Nhiệm vụ của nhóm khi thực hiện bài tập:

73 + Chuẩn bị dụng cụ.

+ Kiểm tra kích cỡ bể.

+ Kiểm tra độ chắc chắn của bể.

+ Kiểm tra một số tiêu chuẩn khác: độ bo tròn góc, độ trơn nhẵn… - Thời gian hoàn thành: 4 giờ.

- Kết quả và tiêu chuẩn sản phẩm cần đạt được sau bài thực hành:

STT Các hoạt động Số lượng và chất lượng sản phẩm 1 Chuẩn bị dụng cụ Thước dây 03 chiếc, 2 chiếc loại

dài 3- 5m, 01 chiếc loại dài 5m. Thước dài 02 chiếc, loại dài 2m. Giấy, bút để ghi chép tính toán độ chuẩn xác của bể xây dựng.

Bản vẽ để đối chiếu.

2 Kiểm tra kích cỡ bể Đo kích thước chiều dài, chiều rộng, chiều cao của bể.

Tính thể tích và đối chiếu với bản vẽ của bể.

3 Kiểm tra độ chắc chắn của bể

Kiểm tra chất liệu xây dựng bể; Kiểm tra độ dầy của thành bể, đáy bể.

4 Kiểm tra một số tiêu chuẩn khác: độ bo tròn góc, độ trơn nhẵn…

Kiểm tra vị trí bo 4 góc của bể; Kiểm tra độ trơn nhẵn mắt trong thành bể, đáy bể;

Kiểm tra khả năng thoát nước, cấp nước của bể.

4.5. Bài 5: Giám sát, lắp đặt hệ thống điện

4.5.1: Bài thực hành số 1.5.1: Giám sát lắp đặt hệ thống điện. - Nguồn lực:

+ Găng tay: 5 đôi/ 1 nhóm 5 học viên + Giấy A4 : 5 tờ/ 1 nhóm 5 học viên + Bút : 03 chiếc/ 1 nhóm 5 học viên

+ Bản vẽ hệ thống điện: 1 tờ/ 1 nhóm 5 học viên

- Nhiệm vụ của nhóm khi thực hiện bài tập: + Chuẩn bị dụng cụ.

+ Kiểm tra thiết bị điện.

+ Kiểm tra hệ thống dây dẫn điện. - Thời gian hoàn thành: 3 giờ.

- Kết quả và tiêu chuẩn sản phẩm cần đạt được sau bài thực hành:

STT Các hoạt động Số lượng và chất lượng sản phẩm 1 Chuẩn bị dụng cụ Găng tay để đeo khi kiểm tra dây

dẫn điện;

Giấy, bút để ghi chép những điểm chư hợp lý;

Bản vẽ để đối chiếu.

2 Kiểm tra thiết bị điện Số lượng thiết bị theo yêu cầu; Chất lượng thiết bị điện;

Vị trí để thiết bị điện. 3 Kiểm tra hệ thống dây

dẫn điện

Chất lượng dây dẫn điện; Vị trí dây dẫn điện. 4.5.2. Bài thực hành số 1.5.2: Lắp đặt hệ thống điện. - Nguồn lực:

+ Bộ đồ lắp điện: 5 đôi/ 1 nhóm 5 học viên + Dây dẫn điện : 100m/ 1 nhóm 5 học viên + Thiết bị điện: 3 chiếc/ 1 nhóm 5 học viên + Bản vẽ hệ thống điện: 1 tờ/ 1 nhóm 5 học viên

- Cách thức thực hiện: chia lớp thành 5- 6 nhóm, mỗi nhóm 5 học viên. - Nhiệm vụ của nhóm khi thực hiện bài tập:

+ Chuẩn bị dụng cụ. + Đặt vị trí thiết bị điện. + Lắp thiết bị điện. + Nối dây dẫn điện.

- Thời gian hoàn thành: 5 giờ.

75

STT Các hoạt động Số lượng và chất lượng sản phẩm 1 Chuẩn bị dụng cụ Dụng cụ dùng để lắp điện chuyên

dụng;

Bản vẽ để đối chiếu.

2 Đặt vị trí thiết bị điện Vị trí thuận tiện khi sử dụng;

Đảm bảo ở nơi an toàn khi sử dụng.

3 Lắp thiết bị điện Thiết bị được lắp đặt nhanh, đảm bảo an toàn.

4 Nối dây dẫn điện Dây nối chắc chăn, đảm bảo an toàn.

4.6. Bài 6: Lắp đặt hệ thống sục khí

4.6.1: Bài thực hành số 1.6.1: Lắp đặt hệ thống sục khí chính. - Nguồn lực:

+ Dao, kéo: 1 chiếc/ 1 nhóm 5 học viên + Dây dẫn khí : 100m/ 1 nhóm 5 học viên

+ Ống nối dây dẫn khí: 60 chiếc/ 1 nhóm 5 học viên + Đá bọt: 30 chiếc/ 1 nhóm 5 học viên

+ Keo dán: 1 chiếc/ 1 nhóm 5 học viên

+ Thiết bị sục khí: 1 chiếc/ 1 nhóm 5 học viên

- Cách thức thực hiện: chia lớp thành 5- 6 nhóm, mỗi nhóm 5 học viên. - Nhiệm vụ của nhóm khi thực hiện bài tập:

+ Chuẩn bị dụng cụ. + Đặt vị trí máy sục khí. + Mắc dây dẫn khí. + Lắp đá bọt.

- Thời gian hoàn thành: 8 giờ.

- Kết quả và tiêu chuẩn sản phẩm cần đạt được sau bài thực hành:

STT Các hoạt động Số lượng và chất lượng sản phẩm 1 Chuẩn bị dụng cụ Dao, kéo dùng để cắt dây dẫn khí;

thiết;

Thiết bị dây dẫn, đá bọt, ống nối dùng để thực hiện lắp đặt;

Thiết bị máy sục khí.

2 Đặt vị trí máy sục khí Vị trí thuận tiện khi sử dụng;

Đảm bảo ở nơi an toàn khi sử dụng.

3 Mắc dây dẫn khí Dây dẫn được dòng từ máy sục khí đế hệ thống bể;

Mắc dây dẫn khí đều lên mặt bể, tùy vào việc sử dụng lượng oxy; 4 Lắp đá bọt Đá bọt được lắp vào vị trí day dẫn

khi sử dụng;

Khi lắp đá bọt cần lắp kèm theo ồng nối và van điều chỉnh.

4.7. Bài 7: Giám sát, lắp đặt hệ thống cấp thoát nước 4.7.1: Bài thực hành số 1.7.1: Bố trí bể lọc xuôi. - Nguồn lực:

+ Thau, chậu, rổ: 3 chiếc/ 1 nhóm 5 học viên

+ Tấm lưới cước từ 1- 2 m2: 10 chiếc/ 1 nhóm 5 học viên + Cát, sỏi, đá : 2 m3/ 1 nhóm 5 học viên

+ Bể lọc loại 1- 2 m3: 1 chiếc/ 1 nhóm 5 học viên + Găng tay: 5 đôi/ 1 nhóm 5 học viên

- Cách thức thực hiện: chia lớp thành 5- 6 nhóm, mỗi nhóm 5 học viên. - Nhiệm vụ của nhóm khi thực hiện bài tập:

+ Chuẩn bị dụng cụ. + Rửa sạch cát, đá, sỏi. + Xếp các lớp lọc vào bể. + Lọc thử.

- Thời gian hoàn thành: 8 giờ.

- Kết quả và tiêu chuẩn sản phẩm cần đạt được sau bài thực hành:

77

1 Chuẩn bị dụng cụ Thau, chậu dùng để rửa cát, đá sỏi sạch sẽ;

Tấm lưới dùng để lót ngăn các lớp; Bể lọc 1 bể để thực hiện.

2 Rửa sạch cát, đá, sỏi Cát, đá, sỏi được rửa riêng từng chậu;

Lần 1 rửa bằng nước ngọt; Lần 2 có thể rửa qua nước mặn. 3 Xếp các lớp lọc vào bể Thực hiện xếp như sau:

Lớp cuối cùng được xếp đá lên; Lớp tiếp theo xếp sỏi;

Lớp tiếp xếp cát thô; Lớp trên cùng là cát mịn.

Các lớp được lót 1 tấm lưới ngăn cách và mỗi lớp dày 20- 30cm. 4 Lọc thử Nước sẽ được cấp từ tầng cát mịn

và lọc qua các tầng chảy ra ngoài; Nước qua bể lọc đảm bảo sạch.

Một phần của tài liệu Giao trinh MD 01 xây dưng trại sản xuất giống hàu thái bình dương (Trang 68 - 78)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(83 trang)