d. Phong trào thể dục thể thao:
5.2. GIẢI PHÁP QUẢN LÝ Ô NHIỄM MÔI TRƯỜNG TẠI CÁC K CCN:
KHU/CCN:
5.2.1. Những vấn đề còn tồn tại chung của các khu/CCN trong cả nước:
Sự phát triển của các KCN - CCN đã góp phần tích cực vào sự chuyển dịch cơ cấu kinh tế theo hướng CNH - HĐH, đẩy mạnh hợp tác sản xuất, tăng cường mối liên kết ngành trong phát triển kinh tế, tạo công ăn việc làm cho hàng trăm nghìn lao động,...Tuy nhiên, việc hình thành và phát triển các K - CCN trong thời gian qua còn đặt ra nhiều vấn đề cần giải quyết, đặc biệt là vấn đề ô nhiễm môi trường trong các K - CCN.
Theo số liệu quan trắc môi trường, tổng lượng rác thải bình quân một ngày đêm của cả nước đã tăng từ 29 nghìn tấn năm 2005 đến 38 nghìn tấn 2010. Lượng rác thải công nghiệp chiếm khoảng 30%, phần lớn tập trung chủ yếu tại các KCN ở các vùng kinh tế trọng điểm phía bắc và phía nam. Như vậy, việc xử lý chất thải để không gây ô nhiễm môi trường là điều bắt buộc đối với mỗi doanh nghiệp khi muốn là thành viên của bất kỳ một K - CCN nào.
Không dễ quản lý như chất thải, việc xử lý nước thải của các nhà máy trước khi thải ra môi trường cũng đang là vấn đề nhức đầu đối với các nhà quản lý. Theo ước tính, mỗi KCN thải khoảng 5.000 - 13.000m3 nước thải/ngày đêm. Như vậy, tổng lượng nước thải công nghiệp của các KCN cả nước lên khoảng 6.000 - 9.000 m3
trình xử lý nước thải tập trung thì quá ít. Theo số liệu thống kê, trong số 134 KCN trong cả nước chỉ có 35 KCN đã xây dựng và vận hành hệ thống XLNT tập trung. Ngay cả những KCN đã có trạm XLNT tập trung, thì chất lượng thực tế của các công trình này vẫn còn hạn chế, chưa đạt tiêu chuẩn quy định, gây ô nhiễm môi trường. Đặc biệt ở một số KCN tập trung các ngành công nghiệp nhẹ như: dệt, may, da, hóa chất,... thì nước thải thải ra môi trường rất nguy hại, bởi nó mang tính độc hại cao.
Ngoài ra, tại các K - CCN, ô nhiễm không khí, bụi và tiếng ồn là loại hình ô nhiễm khó kiểm soát và không được quan tâm. Hệ thống lọc khí, bụi và hạn chế tiếng ồn từ những nhà máy trong các K - CCN, đặc biệt là các cơ sở trong nước còn rất sơ xài chỉ mang tính hình thức. Khí thải do các cơ sở sản xuất thải ra chứa nhiều chất độc hại, được xả trực tiếp vào môi trường ảnh hưởng đến sức khỏe của nhân dân trong vùng.
Theo số liệu quan trắc, nồng độ S02, co, NOx gần KCN hoặc trong các KCN có chiều hướng gia tăng. Nhiều nhà máy công nghiệp vật liệu xây dựng, công nghiệp chế biến và khai thác khoáng sản,...trong công nghiệp, nồng độ bụi và khí độc hại điển hình là S02 trong không khí vượt tiêu chuẩn cho phép từ 4 - 8 lần.
Từ thực trạng môi trường ở các KCN có thể thấy rằng mặc dù các KCN góp phần không nhỏ vào sự phát triển kinh tế nhưng chính vì sự phát triển này đã làm gia tăng ô nhiễm nguồn nước ngầm, nước mặt. Cùng với ô nhiễm tiếng ồn, bụi,...thì tại một số KCN gần khu vực dân cư, những người dân cũng phải gánh chịu những ảnh hưởng tiêu cực từ việc phát triển các KCN ở địa phương, sự ô nhiễm nguồn nước sinh hoạt, sự thoái hóa về đất, sự ô nhiễm không khí do những chất thải độc hại từ các KCN gây ra.
triển bền vững. Các cơ quan nhà nước ở địa phương và trung ương chưa có chế tài và giám sát chặt chẽ việc xây dựng KCN theo hoạch định. Do đó, trong báo cáo khả thi các hạng mục XLNT, chất thải và BVMT trên thực tế chưa được triển khai và nếu có cũng không đạt hiệu quả.
5.2.2. Một số gỉảỉ pháp quản lý ô nhiễm môi trường các khu công nghiệp ở các địa phương khác:
5.2.2.1. Kỉnh nghiệm quản lý môi trường các KCN ở thành phố Vũng
xuất công nghiệp nằm trong KCN đăng ký đạt tiêu chuẩn môi trường và cam kết các biện pháp giảm thiểu môi trường.
- Đối với các cơ sở nằm ngoài KCN thuộc các ngành nghề chế biến mủ cao su, chăn nuôi, chế biến nông sản,.. .được phê duyệt báo cáo đầu tư hoặc đãng ký đạt tiêu chuẩn môi trường thì mới cho phép hoạt động. Đối với cơ sở sản xuất gốm phấn đấu giảm 50% số cơ sở gây ô nhiễm đang hoạt động trong khu dân cư, đô thị bằng cách di dời, đổi mới công nghệ hay xử lý ô nhiễm. Riêng các cơ sở nhà máy sản xuất cao su, dệt nhuộm, hóa chất, phải có hệ thống XLNT tối thiểu loại B theo QCVN 11- 2008/BTNMT.
5.2.2.3. Giải pháp quản lý ô nhiễm môi trường KCN TP.Cần Thơ:
- Trong công tác xây dựng, quy hoạch KCN TP.Cần Thơ, các cơ quan nhà nước có thẩm quyền lập quy hoạch xây dựng KCN cũng như thỏa thuận quy hoạch chi tiết KCN cần phải quan tâm đến vấn đề môi trường trong KCN. cần đảm bảo khoảng cách tương đối giữa KCN với đường giao thông và khu dân cư xung quanh, để hạn chế tối đa ảnh hưởng về môi trường trong KCN ra các vùng lân cận. Ưu tiên những ngành công nghiệp sạch, ít ô nhiễm. Những dự án có cùng ngành nghề và gây
hiệu quả công tác giám sát, cần quy định cụ thể trách nhiệm, nghĩa vụ, quyền hạn của cơ quan giám sát khi thực hiện chức năng giám sát môi trường, đồng thời cần có quy định về những ưu đãi, khen thưởng, xử phạt đối với các doanh nghiệp trong thực hiện các nghĩa vụ BVMT.
- Cần có những biện pháp hỗ trợ về tài chính cho việc xây dựng những công trình XLNT tập trung đối với các địa phương không đủ điều kiện hỗ trợ vốn ngân sách trung ương cho công trình XLNT tập trung và đền bù giải phóng mặt bằng KCN. Có thể xem xét cho vay từ quỹ tín dụng đầu tư phát triển với lãi xuất ưu đãi đối vói các dự án đầu tư xây dựng công trình XLCT tập trung trong KCN, hoặc có thể nghiên cứu cơ chế ưu đãi đối với các dự án đầu tư KCN hoàn thành hệ thống XLCT đạt yêu cầu trước khi thu hút đầu tư.
Nhanh chóng xây dựng những văn bản quy phạm pháp luật quy định cụ thể luật BVMT mới. Do tính chất cấp bách của vấn đề môi trường trong KCN và tính tập trung và đa dạng ngành nghề của KCN, càn nghiên cứu việc xây dựng quyết định của Thủ tướng chính phủ về các cơ chế, chính sách BVMT và XLCT trong KCN
trong đó đề cập tới: cơ chế hỗ trợ tài chính, huy động nguồn tài chính từ khu vực tư nhân để xã hội hóa công tác BVMT trong KCN, xây dựng một đầu mối trong quản lý KCN trong đó có quản lý môi trường trong KCN, thành lập đơn vị giám sát môi trường đặt tại mỗi KCN; quy trình và công nghệ, tiêu chuẩn xử lý các loại chất thải rắn, lỏng, khí mà các doanh nghiệp phải tuân theo.
về phía đầu tư và các doanh nghiệp trong KCN cần phải ý thức rõ ràng và đầy đủ trách nhiệm của minh đối vói vấn đề BVMT trong và ngoài KCN. Chủ động tìm giải pháp thỏa đáng và giải quyết hài hòa mối quan hệ lợi ích - chi phí để đầu tư hệ thống XLCT tập trung và cho từng doanh nghiệp trong KCN.
Tăng cường đầu tư thiết bị, cơ sở vật chất, phòng thí nghiệm để có đủ khả năng kiểm nghiệm được các chỉ tiêu: dầu, mỡ, kim loại nặng, dung môi hữu cơ,...các thiết bị đo nhanh tại hiện trường.
Đẩy mạnh nâng cao nhận thức về BVMT trong cộng đồng công nghiệp, tích cực tuyên truyền giúp các cơ sở công nghiệp nhận thức đúng đắn hơn về BVMT, nhận thức những lợi ích tiềm năng từ ngăn ngừa ô nhiễm, sản xuất sạch hơn qua các phương tiện truyền thông.
CHƯƠNG 6
KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 6.1. KẾT LUẬN:
Qua các phân tích đánh giá tình hình phát triển công nghiệp và thực trạng ô nhiễm môi trường xung quanh hai CCN trên địa bàn tỉnh Kiên Giang rút ra những kết luận sau:
Tình hình phát triển hai CCN trên địa bàn tỉnh Kiên Giang khá mạnh mẽ đặc biệt là tại CCN Kiên Lương. Nhiều dự án đầu tư và quy hoạch với số vốn khá cao đóng góp nhiều vào phát triển kinh tế của tỉnh.
Cùng với sự phát triển công nghiệp là tình hình môi trường xung quanh hai CCN bị ô nhiễm nghiêm trọng, nồng độ chất vi sinh, chất hữu cơ trong nguồn nước rất cao cùng vói nồng độ NH3 H2S, S02 và bụi lơ lửng trong không khí cũng khá lớn.
Tại các CCN một số doanh nghiệp lớn đã xây dựng nhà máy XLCT, nhưng cũng có nhiều doanh nghiệp chưa có đặc biệt tại các KCN hiện chưa có hệ thống nhà máy XLNT tập trung nên việc quản lý môi trường còn nhiều khó khăn.
Tình hình vi phạm về quy định xả thải của doanh nghiệp còn khá phổ biến. Nhiều vấn đề bất cập cần được cơ quan nhà nước nhanh chóng giải quyết kịp thời.
Công tác quản lý môi trường còn nhiều thiếu xót, chưa có được sự phối hợp giữa các ban quản lý CCN và Sở Tài nguyên và Môi trường Tỉnh trong vấn đề ô nhiễm môi trường xung quanh các CCN làm ảnh hưởng tới đời sống sinh hoạt của những người dân xung quanh.
■ Thực hiện công tác thanh tra thường xuyên các doanh nghiệp tại các KCN, đảm bảo doanh nghiệp đều có đăng ký cam kết B VMT, có hệ thống XLNT trước khi thải ra môi trường.
■ Áp dụng thực hiện tốt Nghị định 81/2006/NĐ - CP ban hành về xử phạt hành chính đối với các doanh nghiệp có vi phạm làm ảnh hưởng lớn đến môi trường xung quanh, cần có biện pháp răn đe thích đáng hoặc đình chỉ hoạt động.
■ Ban quản lý CCN cần có biện pháp phối hợp với Sở Tài nguyên và Môi trường trong công tác quản lý môi trường các khu/cụm công nghiệp.
■ Nhanh chóng thành lập Ban quản lý Khu công nghiệp Kiên Lương để có thể kiểm tra giám sát hoạt động sản xuất của từng nhà máy xi măng nhằm mục đích ngăn chặn kịp thời các tác động xấu tới môi trường.
■ Đẩy nhanh tiến độ xây dựng các dự án xây dựng hệ thống XLCT tập trung các KCN đã được đầu tư đồng thời có những chính sách hỗ trợ, thu hút đầu tư xây dựng tại các KCN chưa có dự án đầu tư.
TÀI LIỆU THAM KHẢO
1. Quản lý môi trường, PGS.TS Nguyễn Đức Khiển (nhà xuất bản Lao Động - Xã Hội)
2. Quản lý môi trường đô thị và khu công nghiệp của TS. Bùi Thị Nga - giáo trình đại học cần Thơ.
3. Báo cáo “ hiện trạng môi trường tỉnh Kiên Giang 2005 - 2010” do Sở Tài Nguyên và Môi Trường tỉnh Kiên Giang soạn thảo.
4. Đề tài: " Nghiên cứu đề xuất những biện pháp quản lý và bảo vệ môi trường cho ba khu công nghiệp/ khu chế xuất ở quận Thủ Đức từ 2007 - 2020 ” của Nguyễn Hữu Ánh - Đại học bách khoa thành phố Hồ Chí Minh.
5. Đề tài “Thực trạng và giải pháp quản lý ô nhiễm môi trường nước xung quanh các khu công nghiệp trên địa bàn thành phố cần Thơ từ 2005 - 2008 ”
của Phan Thanh Tư - Đại học cần Thơ. 6. Thông tin cập nhât trên các web site:
- http://www.kiengiang.gov.vn
- http://www.vietbao.vn
- http://ww.wikipedia.org
STT Thông số
STT Thông số Công thức hóa
hoc Thòi gian trung bình Nồng độ cho phép Axit nitric
Bụi có chứa ôxít silic > 50%
6 Thủy ngân (kim loại và họp chất, tính theo Hg)
Hg 24giờ 0,3
Clo Cl2
Thông số Đơn vi
PHỤ LỤC
QCVN 26: 2010/BTNMT: giá trị tối đa cho phép về tiếng ồn.
QCVN 23: 2009/BTNMT: quy chuẩn kỹ thuật quốc gia về khí thải công nghiệp sản xuất xi măng.
QCVN 06:2009/BTNMT: quy chuẩn kỹ thuật quốc gia về một số chất độc hại trong không khí xung quanh ( nồng độ tối đa cho phép).
QCVN 05:2009/BTNMT: quy chuẩn kỹ thuật quốc gia về chất lượng không khí xung quanh.
QCVN 26:2010/BTNMT
QUY CHUẨN KỸ THUẬT QUỐC GIA VỀ TIẾNG ỒN
National Technical Regulation on Noise
Bảng 1 - Giới hạn tối đa cho phép về tiếng ồn:
(theo mức âm tương đương), dBA
Các nguồn gây ra tiếng ồn do hoạt động sản xuất, xây dựng, thương mại, dịch vụ và sinh hoạt không được vượt quá giá trị quy định tại Bảng 1.
QCVN 23: 2009/BTNMT
QUY CHUẨN KỸ THUẬT QUỐC GIA
VỀ KHÍ THẢI CÔNG NGHIỆP SẢN XUẤT XI MĂNG
•
National Technỉcal Regulatỉon on Emission of Cement Manu/acturỉng Industry
Bảng 2: Nồng độ c của các thông sổ ô nhiễm trong khí thải công nghiệp sản xuất xỉ măng
QCVN 06 :2009/BTNMT
QUY CHUẨN KỸ THUẬT QUỐC GIA
VỀ MỘT SỐ CHẤT ĐỘC HẠI TRONG KHÔNG KHÍ XUNG QUANH
National technical regulation on hazardous substances in ambỉent aỉr
Bảng 3: Nồng độ tối đa cho phép của một số chất độc hại trong không khí xung quanh.
Đơn vị: Microgam trên mét khối (ịigỉrrt)
QCVN 08 :2008/BTNMT
QUY CHUẨN KỸ THUẬT QUỐC GIA
VỀ CHẤT LƯỢNG NƯỚC MẶT
National technỉcal regulation on surýace water qualỉty
STT Thông số Trung bình 1 giờ Trung bình 3 giờ Trung bình 24 giờ Trung bình năm Đơn vi GVHD: Nguyễn Tẩn Tài
AI - Sử dụng tốt cho mục đích cấp nước sinh hoạt và các mục đích khác như loại A2, BI và B2.
A2 - Dùng cho mục đích cấp nước sinh hoạt nhưng phải áp dụng công nghệ xử lý phù họp; bảo tồn động thực vật thủy sinh, hoặc các mục đích sử dụng như loại BI và B2.
BI - Dùng cho mục đích tưới tiêu thủy lợi hoặc các mục đích sử dụng khác có yêu
QCVN 05 :2009/BTNMT
QUY CHUẨN KỸ THUẬT QUỐC GIA VỀ CHẤT LƯỢNG KHÔNG KHÍ XUNG QUANH
National technỉcal regulation on ambỉent aỉr qualỉty
Bảng 5: Giá trị giói hạn các thông số cơ bản trong không khí xung quanh.
Đơn vị: Microgam trên mét khối (ịig/m3).
GVHD: Nguyễn Tẩn Tài
QCVN 09 :2008/BTNMT
QUY CHUẨN KỸ THUẬT QUỐC GIA
VỀ CHẤT LƯỢNG NƯỚC NGẦM
National technical reguỉation on underground water qualỉty
TT Thông số
Đơn vi
QCVN 11:2008/BTNMT
QUY CHUẨN KỸ THUẬT QUỐC GIA
VỀ NƯỚC THẢI CÔNG NGHIỆP CHẾ BIẾN THỦY SẢN
•
National technical regulation on the effluent of aquatic Products Processing ỉndustry
Bảng 7: Giá trị các thông số ô nhiễm làm cơ sở tính toán giá trị tối đa cho phép.
- Cột A quy định giá trị c của các thông số ô nhiễm làm cơ sở tính toán giá trị tối
đa cho phép trong nước thải công nghiệp chế biến thủy sản khi thải vào các nguồn nước được dùng cho mục đích cấp nước sinh hoạt (có chất lượng nước tương đương cột AI và A2 của Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia về chất lượng nước mặt).
- Cột B quy định giá trị c của các thông số làm cơ sở tính toán giá trị tối đa cho phép trong nước thải công nghiệp chế biến thủy sản khi thải vào các nguồn nước không dùng cho mục đích cấp nước sinh hoạt (có chất lượng nước tương đương cột