Tài nguyên nước mặt:

Một phần của tài liệu thực trạng và giải pháp quản lý ô nhiễm môi trường ở các khu công nghiệp trên địa bàn tỉnh kiên giang (Trang 25)

Kiên Giang là tỉnh ở cuối nguồn nước ngọt của nhánh sông Hậu nhưng lại là tỉnh ở đầu nguồn nước mặn của vịnh Rạch Giá, do đó so với các tỉnh khác trong

khoáng sản như: đá vôi ximăng, đá vôi hóa chất dolomit, photphorit, đá xây dựng granit, đá xây dựng riolit, đá cát kết, cát thủy tinh, cát xây dựng, kaolin, sét ximăng, sét gạch ngói, sét gốm, cuội sỏi, huyền, than bùn. Trong đó, có hom 20 ngọn núi với trữ lượng khoảng hom 440 triệu tấn.

Tại đây có 6 nhà máy xi mãng đang hoạt động với tổng công suất hiện tại khoảng 5 triệu tấn/năm trong đó có hai nhà máy xi măng lớn là : công ty cổ phần xi măng Hà Tiên 2 và công ty xi măng Holcim.

g. Tài nguyên du lich :

Bờ biển vùng đất liền của Kiên Giang dài 200 km với trữ lượng hải sản phong phú. Kiên Giang có các đảo lớn như Kiên Hải, Phú Quốc và Thổ Chu, có nhiều bãi tắm đẹp, danh lam thắng cảnh và di tích lịch sử cho phép phát triển một nền kinh tế tổng hcrp, đặc biệt là khai thác hải sản và du lịch. Với vị trí thuận lợi như nằm ven biển phía Tây Nam của đất nước, có nhiều cảnh đẹp như: Hòn Chông, Hòn Trẹm, Hòn Phụ Tử, Chùa Hang, Núi Moso, Mũi Nai, Thạch Động, Lăng Mạc Cửu, Đông Hồ ở Hà Tiên, Bãi Dưomg, Dinh Cậu ở Phú Quốc, vùng u Minh lịch sử, có nhiều bãi tắm và khu rừng nguyên sinh đẹp và nhiều di tích lịch sử văn hóa nghệ thuật quý giá hấp dẫn du khách trong và ngoài nước. Kinh doanh du lịch được xác định như một ngành kinh tế mũi nhọn của tỉnh trong chiến lược phát triển KTXH đến năm 2020. Vói cảnh quan thiên nhiên và điều kiện địa lý tuyệt vời, đảo Phú Quốc đang trở thành tâm điểm thu hút khách du lịch và các nhà đầu tư nước ngoài.

tế chuyển dịch đúng hướng, tỷ trọng nông nghiệp còn 44,2% (giảm 3,24% so với 2008), công nghiệp - xây dựng 24% (tăng 0,82%), dịch vụ 31,8% (tăng 2,42%). GDP bình quân đầu người theo giá hiện tại đạt 1.167 USD, theo giá cố định 1994 đạt 906 USD. Và tính đến hết năm 2010 tổng giá trị sản phẩm trên địa bàn đạt 18.801,51 tỷ đồng, tăng 12,05% (khu vực I tăng 7,43%, khu vực II tăng 13,13 %, khu vực III tăng 17,61 %), trong đó, lĩnh vực: Nông, Lâm, Thuỷ sản đóng góp 3 %; Công nghiệp-Xây dựng đóng góp 4,1 %; Thương mạỉ-Dịch vụ đóng góp 4,9 %.

a. Tĩnh hình phát triển nông nghiệp:

Trong năm 2010, sản xuất nông nghiệp tuy bị ảnh hưởng do thời tiết nắng hạn kéo dài, ít mưa, mặn xâm nhập, nhưng nhờ tích cực chỉ đạo khắc phục, gắn với tăng cường đầu tư thuỷ lợi, cải tạo, chuyển đổi sản xuất phù họp, áp dụng rộng rãi quy trình 3 giảm - 3 tăng, phòng chống các loại dịch bệnh có hiệu quả,... nên sản xuất nông nghiệp tiếp tục tăng trưởng khá. Tổng diện tích cả năm thu hoạch 642.626 ha, tăng 3,28% so với năm 2009, năng suất bình quân đạt 5,44 tấn/ha, sản lượng 3.497.053 tấn, đạt 102,55% kế hoạch và tăng 2,93% so năm 2009, trong đó trồng lúa

chất lượng cao chiếm gàn 70% và là năm lương thực đạt sản lượng cao nhất từ trước đến nay.

b. Tình hình phát triển công nghiệp:

Công nghiệp phát triển ổn định . Giá trị sản xuất đạt 13.439,79 tỷ đồng, đạt 100,8% kế hoạch, tăng 10,88% so với năm 2009; khu vực ngoài nhà nước tăng 28,93%; khu vực đầu tư nước ngoài tăng 4,78%; khu vực nhà nước giảm 11,18% so với năm 2009. Các sản phẩm chủ yếu đều tăng như: tôm đông tăng 69,96%, bột cá tăng 58,78%, cá đông tăng 30,51%,mực đông tăng 9,04%, xi măng tăng 1,21; bên cạnh đó sản phẩm cá cơm giảm 36,71% và đường các loại giảm 34,81%. Toàn tỉnh hiện có trên 8.800 cơ sở chế biến nông lâm thủy sản, thu hút gần 40.000 lao động. Hiện nay, Kiên Giang trở thành một trong những địa phương đứng đầu vùng ĐBSCL về công nghiệp chế biến và xuất khẩu nông - thủy sản. Những thành tựu trên đã đóng góp quan trọng cho tăng trưởng kinh tế của tỉnh, giải quyết việc làm

triển chưa tương xứng YỚi tiềm năng và nguồn nguyên liệu của địa phương do xuất khẩu thủy sản tăng trưởng chậm.

c. Tình hình phát triển thủy sản:

Tổng sản lượng thuỷ sản cả năm 2010 là 473.494 tấn, đạt 97,85% so với kế hoạch; trong đó, khai thác 375.687 tấn, tăng 6,38%; nuôi trồng 97.807 tấn, bằng 84,55% so với năm 2009. Nuôi trồng thuỷ sản phát triển khá ở các vùng biển đảo, ven biển, nhất là nuôi cá lồng bè ở Phú Quốc, Kiên Hải và các xã đảo huyện Kiên Lương và thị xã Hà Tiên; năm 2010 diện tích nuôi thuỷ sản 118.891 ha, trong đó diện tích tôm nuôi 81.726 ha (nuôi tôm công nghiệp, bán công nghiệp có 1.080 ha, sản lượng 12.150 tấn), sản lượng 34.751 tấn, tăng 11,36% so với năm 2009, riêng tôm sú ước đạt 23.937 tấn.

d. Tình hình phát triển du lịch - dịch vụ:

Kiên Giang nổi tiếng với Hà Tiên nơi chiêm nghiệm về những đổi thay của vùng đất Chín Rồng, được thỏa thích trong làn nước xanh trong bên những bãi cát trắng chạy dài ở đảo xanh phú Quốc và được đắm mình trong “một góc Sài Gòn” bên bờ biển Tây ở thành phố Rạch Giá. Tiêu biểu cho tình hình phát triển kinh tế của tỉnh là tốc độ tăng trưởng du lịch của Phú Quốc được coi là cao nhất với mức tăng luôn từ 100% trở lên so với năm trước đó. Khách du lịch đạt 2.942 triệu lượt người bằng 97,4% so với kế hoạch và tăng 8,82% so với cùng kỳ. số phương tiện vận tải tăng thêm do đó sản lượng vận chuyển hành khách cũng tăng lên 10,8% (đạt 40,7 triệu lượt người). Bưu chính viễn thông cũng ổn định và phát triển.

e. Tình hình phát triển ngành xây dựng:

Bên cạnh việc phát triển những khu du lịch vui chơi, giải trí nổi tiếng, Kiên Giang

đang tạo cho mình một nét riêng, một nét đột phá trong phát triển kinh tế biển của tỉnh. Chính noi đây đã tạo ra các khu nhà ở cao cấp, những nhà hàng - khách sạn nổi được bước đột phá trong phát triển ngành xây dựng của tỉnh. Hiện tại khu đô thị mới phức hcrp Phú Cường được đầu tư xây dựng ngay trên phần đất lấn biển Rạch Giá (khu 4 - 5 ) rộng 146,68ha, tổng vốn dự kiến 11.500 tỉ đồng. Tương lai nơi đây sẽ trở thành một khu đô thị chất lượng cao. Kiên Giang hiện đã và đang xúc tiến xây dựng thêm 2 khu đô thị mới lấn biển quy mô nữa tại thị xã biên giới Hà Tiên. Như vậy, Kiên Giang đang là tỉnh đầu tiên của cả nước có nhiều công trình lấn biển quy mô lớn nhất nước tính đến thời điểm này. Với nhiều công trình lấn biển phát triển đô thị với quy mô lớn nơi đây đã và đang mở ra thế đột phá trong việc khai thác tiềm năng biển làm giàu cho quê hương, đất nước.

3.I.2.2. Xã hội:

a. Dân số:

Nhìn chung, dân số toàn tỉnh tăng dần qua các năm. Theo số liệu của cục Thống

Kê tỉnh Kiên Giang, năm 2008 Kiên Giang có tổng số 1.667.913 người, đến 2009 dân số toàn tỉnh là 1.688.228 người và 2010 hiện có 1.705.539 người phân bố trên 15 đơn vị hành chính huyện, thị và thành phố. Mật độ dân số là 266 người/1 km2. Thành phố Rạch Giá là nơi tập họp nhiều ngành nghề và là nơi vui chơi giải trí lớn nên mật độ dân số tại đây là cao nhất 2.163 người/km2 với tổng số người 224.197, kế tiếp là huyện Giồng Riềng với tổng số người 212.716. Thấp nhất là huyện đảo Kiên Hải với 21.272 người và Hòn Đất là nơi có diện tích đất rộng nhất tinh. Ở những nơi có rừng, có núi và những hòn đảo nhỏ như các huyện u Minh Thượng, Kiên Lương và thị xã Hà Tiên dân cư tập trung không nhiều bởi lẽ nơi đây không thuận lợi cho việc sinh sống của cư dân. Huyện Giang Thành là một huyện mới tách nên số dân cư sinh sống tại đây không nhiều 27.012 người với mật độ thấp nhất 66 người/km2.

b. Y tế- sức khỏe cộng đồng:

Trong những năm gần đây sức khỏe cộng đồng trên địa bàn tỉnh Kiên Giang không có biến động đặc biệt. Dịch cúm gia cầm được khống chế tốt. Kiên Giang có Bệnh viện đa khoa Kiên Giang, bệnh viện đa khoa Bình An là hai bệnh viện lớn nhất. Toàn tỉnh Kiên Giang có 156 đom vị Y tế các cấp, bao gồm: 13 bệnh viện nhà nước và 1 bệnh viện ngoài nhà nước, 16 phòng khám khu vực, 126 trạm y tế xã, phường và một số cơ sở y tế khác.

c. Văn hóa - thống tin, phát thanh truyền hình:

Công tác xây dựng đòi sống văn hóa ở cơ sở thực hiện theo hướng nâng cao chất lượng danh hiệu ấp, khu phố, xã, phường văn hóa. Tỉnh cũng thường xuyên tổ chức các lễ hội, những hoạt động lớn vào những ngày lễ, kỷ niệm như: lễ hội cúng đình cụ Nguyễn Trung trực vào những ngày 27 đến 29 tháng 8 âm lịch hàng năm và những hoạt động mừng Đảng, mừng xuân. Hiện toàn tỉnh có 12 nhà văn hóa; 140 trạm, tổ truyền thanh; 57 bưu điện văn hóa xã; 14 đội thông tin lưu động (1 đội cấp tỉnh, còn lại là các huyện, thị); 3 đoàn nghệ thuật chuyên nghiệp; 14 thư viện (1 cấp tỉnh, 13 cấp huyện, thị xã); 1 rạp chiếu bóng do trung tâm phát hành phim và chiếu bóng tỉnh quản lý.

Công tác phát thanh - truyền thanh - truyền hình đảm bảo cải tiến nâng cao chất lượng và tăng thời lượng, đáp ứng tốt các cuộc tham gia và phóng vấn trực tiếp về các sự kiện chính trị quan trọng, phục vụ tốt nhu cầu thông tin, nhiệm vụ chính trị của tỉnh nhà. Tuy nhiên, các chương trình truyền hình của tỉnh nhà vẫn chưa thu hút được khán giả do chất lượng hình ảnh, âm thanh kém và đặc biệt là các chương trình giải trí nội dung không hấp dẫn không tạo được ấn tượng tốt với khán giả truyền hình.

d. Phong trào thể dục - thể thao:

Phong trào thể dục thể thao của tỉnh tiếp tục được củng cố và phát huy. số vận động viên tập trung ở các bộ môn cờ tướng, cờ vua, điền kinh, quần vợt....là 121 người và những VĐV thuộc kiện tướng cấp cao có 16 người, số cán bộ trong ngành

thành tích cao (Số huy chương đoạt được ở các giải ngoài nước là 1 HCV và trong nước bao gồm: 32 HCV, 30 HCB và 34 HCĐ). (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

3.2. GIỚI THIỆU VỀ CHI cục BẢO VỆ MÔI TRƯỜNG:

Đốc Sở kiểm tra việc thực hiện các nội dung của báo cáo đánh giá tác động môi trường sau khi được phê duyệt và triển khai các dự án đầu tư;

d. Điều tra thống kê các nguồn thải, loại chất thải và lượng phát thải trên địa

bàn tỉnh; trình Giám đốc Sở hồ sơ đăng ký hành nghề, cấp mã số quản lý chất thải nguy hại theo quy định của pháp luật; kiểm tra việc thực hiện các nội dung đã đăng ký hành nghề quản lý chất thải; làm đầu mối phối hợp với các cơ quan chuyên môn có liên quan và các đơn vị thuộc Sở giám sát các tổ chức, cá nhân nhập khẩu phế liệu làn nguyên liệu sản xuất trên địa bàn.

e. Giúp Giám Đốc Sở phát hiện và kiến nghị các cơ quan có thẩm quyền xử lý các cơ sở gây ô nhiễm môi trường; trình Giám Đốc Sở việc xác nhận các cơ sở gây ô nhiễm môi trường nghiêm trọng đã hoàn thành việc xử lý triệt để ô nhiễm môi trường theo đề nghị của các cơ sở đó;

f. Đánh giá, cảnh cáo và dự báo nguy cơ sự cố môi trường trên địa bàn tỉnh;

điều tra, phát hiện và xác định khu vực bị ô nhiễm môi trường, báo cáo và đề xuất với Giám đốc Sở các biện pháp ngăn ngừa, khắc phục ô nhiễm, suy thoái và phục hồi môi trường;

g. Làm đầu mối phối hợp hoặc tham mưu với các cơ quan có liên quan trong

việc giải quyết các vấn đề môi trường liên ngành, liên tỉnh và công tác bảo tồn, khai thác bền vững nguồn tài nguyên thiên nhiên, đa dạng sinh học theo phân công của Giám Đốc Sở;

h. Giúp Giám Đốc Sở quản lý chương trình quan trắc môi trường, tổ chức

chính - xây dựng xã, phường, thị trấn; tuyên truyền, phố biến, giáo dục pháp luật về bảo vệ môi trường theo phân công của Giám Đốc Sở;

k. Theo dõi kiểm tra việc chấp hành các quy định của pháp luật về bảo vệ môi trường trên địa bàn tỉnh; phối hợp với Thanh tra Sở trong việc thực hiện thanh tra, phát hiện các quy phạm pháp luật về bảo vệ môi trường trên địa bàn và đề nghị Giám Đốc Sở xử lý theo thẩm quyền; tham gia giải quyết khiếu nại, tố cáo, tranh chấp về môi trường theo phân công của Giám Đốc Sở;

l. Quản lý tài chính, tài sản, tổ chức bộ máy và cán bộ, công chức viên chức

thuộc Chi cục theo phân cấp của ủy ban nhân dân tỉnh, Giám Đốc Sở và quy định của pháp luật;

m. Thực hiện các nhiệm vụ khác do Giám Đốc Sở phân công.

CHƯƠNG 4

TÌNH HÌNH PHÁT TRIỂN KHU CÔNG NGHIỆP VÀ THựC TRẠNG Ô NHIỄM MÔI TRƯỜNG XUNG QUANH CÁC KHU CÔNG NGHIỆP

Ở KIÊN GIANG

4.1. TÌNH HÌNH PHÁT TRIỂN CÁC KHU/CỤM CÔNG NGHIỆP: 4.1.1. Tình hình phát triển các khu/cụm công nghiệp:

Hiện nay tỉnh Kiên Giang có rất nhiều khu/cụm công nghiệp như: cụm công nghiệp (CCN) Tắc Cậu - huyện Châu Thành, CCN Kiên Lương I,II - huyện Kiên Lương, tổ hợp KCN Thạnh Lộc - huyện Châu Thành, KCN Thuận Yên - thị xã Hà Tiên, tổ hợp khu công nghiệp xẻo Rô - huyện An Biên. Tuy nhiên có nhiều KCN đang trong giai đoạn triển khai thực hiện và chỉ có CCN Tắc Cậu - Châu Thành và CCN Kiên Lương - Kiên Lương đang hoạt động chính thức. Đây là nơi sản xuất tập trung các cơ sở sản xuất công nghiệp có quy mô lớn, công nghiệp thiết bị tương đối hiện đại, tiên tiến trong các ngành: sản xuất xi măng, chế biến thủy sản, bao bì, chế biến rau quả xuất khẩu... và hàng năm góp phần vào sản xuất chung rất đáng kể cho ngành công nghiệp Kiên Giang.

Tại CCN Tắc Cậu tuy đã có khu vực tập trung các ngành nghề công nghiệp (KCC) nhưng vẫn có một số cơ sở hoạt động ngoài khu vực này nên số liệu thống kê

không cụ thể nhưng con số 1.861 m3 nước thải được thải ra trung bình mỗi ngày tại khu vực cảng cá phàn nào có thể biết được quy mô cũng như sự phát triển của CCN này. Bên cạnh đó việc chưa có Ban Quản Lý để kiểm ưa giám sát CCN Kiên Lương nên số liệu tổng họp về doanh thu, số vốn, số dự án hoạt động cũng không thể tìm ra. Ở tại CCN Kiên Lương có đến 6 nhà máy xi măng đang hoạt động, mỗi nhà máy đều có một khu vực riêng để hoạt động sản xuất vì thế xi măng nơi đây được xem là sản phẩm có uy tín về chất lượng, đáng tin cậy, và được đánh giá rất cao. Có thể nói ưong 6 nhà máy xi măng đang hoạt động thì phát triển nhất và quy mô to lớn nhất là công ty xi măng Hà Tiên 2 và công ty xi măng Holcim, điển hình là công ty xi măng Holcim - đây là công ty liên doanh với Thụy Sĩ. Công ty này hoạt động với công suất 5,8 triệu tấn/năm, có vốn đàu tư 441 ưiệu USD. Hai công ty Holcim và Hà Tiên

T khu công nghiệpthànhnước/khí thải 1 Tắc Cậu Châu Thành 2004 64,5

ha Sản xuất thực phẩm, baobì, nhựa, nước đá, chế biến nông thủy hải sản.

Chưa xử lý tập trung 2 Kiên Lương Kiên Lương Không có 2600 ha

Chế biến thủy hải sản, lương thực, thực phẩm, sản xuất đá vôi, gạch, xi măng.

Có xử lý

tham gia nhiều chương trình hoạt động xã hội như hội khuyến học và thành lập quỹ

Một phần của tài liệu thực trạng và giải pháp quản lý ô nhiễm môi trường ở các khu công nghiệp trên địa bàn tỉnh kiên giang (Trang 25)