Thực trạn gô nhiễm nguồn nước xung quanh CCN Tắc Cậu:

Một phần của tài liệu thực trạng và giải pháp quản lý ô nhiễm môi trường ở các khu công nghiệp trên địa bàn tỉnh kiên giang (Trang 36)

d. Phong trào thể dục thể thao:

4.2.1.Thực trạn gô nhiễm nguồn nước xung quanh CCN Tắc Cậu:

Thành:

Nguyên nhân chính gây ra tình trạng ô nhiễm nguồn nước nghiêm trọng tại CCN Tắc Cậu là do các cơ sở sản xuất chế biến thủy hải sản không XLNT sản xuất (có chứa chất hữu cơ như dầu, mỡ, vẩy cá, xương cá,..)trước khi thải ra nguồn tiếp nhận (sông Cái Bé) dẫn đến tình trạng các hệ thống thoát nước thường xuyên bị nghẹt, mất khả năng thông thoát nước, gây ra tình trạng ngập lụt trong khu vực vào những ngày mưa to. Mặt khác, khi giải quyết cho chi nhánh công ty cổ phần thực phẩm Trung Sơn thuê đất, các ngành chức năng đã thực hiện đo vẽ, giao đất cho công ty ngay vị trí các nhà lựa cũ có một phàn lắp đặt cống thoát nước của KCC do đó xí nghiệp quản lý bến, cảng cá không thể nạo vét cống. Bên cạnh đó, do cao trình của các miệng cống thoát nước trong khu vực cảng cá hiện tại thấp hơn cao trình của mực nước thủy triều dẫn đến tình trạng nước thủy triều chảy ngược vào hệ thống cống, gây ngập một số tuyến đường.

Theo điều tra khảo sát của Sở Tài nguyên và Môi trường, được biết chỉ có 9 cơ sở thực hiện việc xử lý nước thải sản xuất (NTSX). Nhưng phần lớn các cơ sở không vận hành hệ thống và nếu có thì hệ thống không đảm bảo việc xử lý. Còn lượng nước thải sinh hoạt (NTSH) được xử lý sơ bộ qua hệ thống bể tự hoại, qua các hệ thống hố ga và thải ra ngoài. Từ đó cho thấy, ý thức quản lý nước thải phát sinh tại các nhà máy, xí nghiệp chưa cao. Hiện tại còn có các nhà máy không tiến hành xử lý NTSX và hầu hết các nhà máy vẫn không có kế hoạch XLNT trong tương lai.

Khi đi vào hoạt động, khí thải của các ngành sản xuất, chế biến là một trong những nguồn góp phần làm gia tăng tải lượng các chất ô nhiễm trong không khí và KCC Tắc Cậu cũng không ngoại lệ. Nguyên nhân là do tính chất cảm quan và do một số nhà máy có công đoạn phơi cá ngoài trời mà không có biện pháp giảm thiểu mùi hôi nên lượng mùi sinh ra từ các nhà máy vẫn không được xử lý triệt để. Và vì

Bảng 3: CHẤT LƯỢNG NƯỚC MẶT TRÊN SÔNG CÁI BÉ

---^---

ịnguôn: Viện kỹ thuật nhiệt đới và bảo vệ môi trường 9/2009)

Nhìn chung,chỉ có chỉ tiêu pH, DO, NH4+ là đạt quy chuẩn còn lại tất cả các chỉ tiêu khác đều vượt rất nhiều. Chất rắn lơ lửng (TSS) là vượt nhiều nhất và ở vị trí hạ lưu cao gấp 21 làn so với quy chuẩn. Điều này cho thấy các nhà máy của các công ty, doanh nghiệp xả các chất thải rắn xuống dòng sông với số lượng rất lớn cùng với sự thiếu ý thức của một số hộ dân xả thải trực tiếp xuống dòng sông mà không quan tâm đến đó là chất thải, nước thải có nguy hại hay không khiến dòng sông trở lên ô nhiễm và đặc biệt là làm ảnh hưởng tới cuộc sống của những hộ dân sống ở khu vực hạ lưu sông Cái Bé. Chỉ tiêu Cu và Zn vượt quy chuẩn từ 15 - 40 lần cho phép làm nguồn nước ô nhiễm và độc hại hơn. Nếu người dân địa phương lấy nước ở dòng sông này sử dụng trực tiếp mà không dùng các biện pháp lọc hay dùng bể lắng thì nguy cơ bị ung thu rất cao . Nhu cầu hóa học COD gấp 4 lần năm 2008 và nhu cầu

Bảng 4: CHẤT LƯỢNG NƯỚC NGẦM TRONG KHU CẢNG CÁ

(Nguân: Viện kỹ thuật nhiệt đới và bảo vệ mói trường 09/2009)

NI: nước cấp sau xử lý của công ty TNHH Huy Nam N2: nước cấp sau xử lý của trạm cấp nước Tắc Cậu

Các chỉ tiêu dùng để phân tích chất lượng nước ngầm trong KCC nhìn chung là đạt quy chuẩn (trừ Cu và Coliíorm). Nước cấp sau xử lý của trạm cấp nước Tắc Cậu có lượng Coliíòrm vượt gấp 800 lần so với quy chuẩn. Coliíorm là chỉ tiêu dùng để nhận biết nguồn nước đó có sạch hay không. Tuy nhiên, hai trạm cấp nước trên có nồng độ Coliíorm quá cao chứng tỏ nguồn nước ngầm nơi đây không sạch, có nhiều vi khuẩn. Nguyên nhân là do trong số 15 đơn vị đang hoạt động mua bán, chế biến thủy sản có 1 cơ sở đang xây dựng và có đến 12 cơ sở khai thác nguồn nước dưới đất sử dụng với khối lượng khai thác trung bình là 1.950m3/ngày. Vì thế, nguồn nước các cơ sở tự khai thác có thể không đạt tiêu chuẩn và khai thác nhiều làm ảnh hưởng tới chất lượng nước ngầm trong lòng đất của KCC. Nguồn nước có nồng độ Coliíorm cao gây ra bệnh tiêu chảy. Hiện nay, tình hình khai thác nước ngầm tại các nhà máy đang trong tình trạng không được kiểm soát, nếu không có các cơ quan nhà nước quản lý chặt chẽ thì nguồn nước ngầm trong tương lai sẽ bị cạn kiệt và không thể sử dụng.

Bảng 5: NƯỚC THẢI CỦA CÁC cơ SỞ CHẾ BIẾN THỦY SẢN TRONG KCC

11:2008/

Chí

tiêu Đơn vị NT11 NT12 NT13 NT14 NT15

QCVN

2008 2009 2010 STT Thôngr A Đơn vi đo QCVN 08:2008/ 2008 2009 2010 'ĩT 0 H

(Nguỏn: đoàn thanh tra tỉnh Kiên Giang 04/2010)

Trong số 15 đơn vị có 1 đơn vị (đơn vị 15) đang xây dựng, 1 đơn vị (đơn vị 4) có lượng nước thải đạt quy chuẩn, đơn vị 1 có 3 chỉ tiêu BOD5, COD, N - tổng đạt quy chuẩn còn lại tất cả các đơn vị khác có các chỉ tiêu đều vượt với số lượng rất lớn. Hầu hết, các đơn vị đều có chỉ tiêu tổng Coliíòrm (nồng độ các chất vi sinh) vượt nhiều nhất và nổi bật nhất là đơn vị số 5 có tổng lượng Coliíòrm cao gấp 92.929 lần so với quy chuẩn, một con số thật đáng báo động cho những ai sống gần và sử dụng nguồn nước tại khu vực cảng cá và sông Cái Bé. Từ đó có thể thấy rằng nguồn nước tại đây bị nhiễm khuẩn rất nặng và người dân nơi đây không nhiều thì ít có những biểu hiện của bệnh tiêu chảy, bệnh đường ruột. Nguyên nhân dẫn đến các chứng bệnh này là do trong số 14 đơn vị này chỉ có 4 đơn vị xây dựng hệ thống XLNT, 2 đơn vị đang tiến hành xây dựng và như vậy vẫn còn 10 đơn vị đang hoạt động cho thải trực tiếp ra cống công cộng mặc dù khối lượng nước thải phát sinh từ các hoạt động sản xuất kinh doanh rất nhiều từ 50m3/ngày đến dưới 5.000m3/ngày và trung bình mỗi ngày là 1.961m3. Kết quả là có đến 13/14 đơn vị thải nước thải vượt tiêu chuẩn môi trường cho phép.Tuy nhiên, 13 đơn vị này xả nước thải vào nguồn tiếp nhận nhưng lại chưa đăng ký cấp giấy phép xả thải theo quy định.

Vấn đề đáng lưu tâm nhất tại các công ty, nhà máy này là lượng nước thải phát sinh trong quá trình sản xuất rất cao cộng với ý thức XLNT tại các doanh nghiệp chưa cao, phàn lớn xả nước thải trực tiếp vàp môi trường, đa phần các nhà máy không xây dựng hệ thống XLNT hoặc có hệ thống XLNT nhưng lại không vận hành, một phần do hệ thống không đạt tiêu chuẩn, một phần do chi phí vận hành quá cao so với mức phạt quy định. Vì vậy, một số công ty, doanh nghiệp chấp nhận đóng

phạt để chịu khoản chi phí thấp hơn so với XLNT trước khi thải ra ngoài môi trường. Chính vì một số doanh nghiệp suy tính với mục đích kinh tế đó đã làm hủy

Bảng 6: CHẤT LƯỢNG NƯỚC MẶT Ở ĐẦU SÔNG CÁI BÉ

- - ' ™---7

—~—---

(nguân: Trung tâm quan trăc Tài Nguyên Môi Trường tỉnh Kiên

Nhìn chung chỉ có chỉ tiêu pH và Clorua đạt quy chuẩn Việt Nam 08: 2008/ BTNMT. Còn lại tất cả các chất khác đều vượt mức quy chuẩn cho phép. Qua kết quả đo đạc cho thấy môi trường nước xung quanh CCN bị ô nhiễm nặng với nồng độ chất vi sinh Coliíorm rất cao trong năm 2008 và 2009, tăng gần 10 lần trong năm 2008 và tăng gấp 37 lần trong năm 2009 nhưng đến năm 2010 đã giảm xuống rất nhiều đạt quy chuẩn. Lượng BOD5 và COD cao gấp 10 lần so với quy chuẩn tuy nhiên đã giảm dần xuống qua các năm, đây là dấu hiệu đáng mừng bởi vì hiện nay (10/2010) KCC Tắc Cậu đã xây dựng 2 hệ thống thoát nước riêng biệt đó là: hệ thống thoát nước mưa và hệ thống thoát nước thải. KCC đã xây dựng hệ thống XLNT tập trung với công suất 400 m3/ngày đêm nhằm thu gom và XLNT cho các nhà máy chế biến thủy sản và các nhà phân loại cá (nhà lựa) tại các cầu cảng để giảm thiểu ô nhiễm cho nguồn tiếp nhận do nước thải của các nhà máy có nồng độ ô thải thải ra trung bình mỗi ngày của cả KCC là 1.961 m3/ngày nên hệ thống này chỉ xử lý được một phần lượng nước thải ra còn phần lớn còn lại thải trực tiếp ra các cống công cộng. Vì thế tình trạng ô nhiễm nguồn nước vẫn không được giải quyết triệt để.

—---'---7- _ --- _---—---

( Nguôn: trung tâm quan trăc Tài Nguyên Môi Trường tỉnh Kiên

Nồng độ pH, DO và Clorua nằm trong quy chuẩn Việt Nam 08: 2008/ BTNMT cho phép và các chất N02, N03 và NH3 đều vượt mức quy chuẩn nhưng chênh lệch không đáng kể. Nhìn chung, nồng độ TSS, BOD5, COD đều vượt quy chuẩn nhưng chỉ gấp từ 7 - 10 lần, ngoại trừ nồng độ chất vi sinh Coliíorm vượt mức cho phép gấp 372 lần năm 2009 và giảm xuống còn 4,5 lần năm 2010 do năm 2010 KCC có hệ thống XLNT tập trung nên lượng nước thải phàn nào được giảm bớt. Tuy nhiên, lượng nước thải vẫn vượt bởi lẽ bên cạnh các cơ sở chế biến thủy sản còn có một số nhà máy, xí nghiệp khi đi vào hoạt động lượng nước thải thải ra không nhiều nhưng không được xử lý, cụ thể là:

GVHD: Nguyễn Tẩn Tài (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

Tại 7 Cơ sở xí nghiệp sản xuất nước đá thì lượng nước thải thải ra phần lớn tại các khâu giải nhiệt cho giàn nóng YÌ thế lượng nước thải ra nhưng mức ô nhiễm không cao nhưng hầu hết không được xử lý. Ngoài ra, lượng nước rửa sàn và vệ sinh nhà xưởng được thu gom bằng hệ thống thoát nước nội bộ trong nhà máy và thải trực tiếp ra ngoài không qua công đoạn xử lý nào. Lượng NTSH của các nhà máy đều xử lý bằng phương pháp tự hoại, nước thải sau đó được thải ra ngoài cống thoát nước chung (cống thoát nước mưa).

Tại KCC có tói 2 xí nghiệp sửa chữa đóng tàu, mỗi năm có khoảng 250 tàu được sửa chữa và đóng mới. Một lượng không nhỏ này đang làm ảnh hưởng đến tài nguyên nước của KCC và sông Cái Bé. Bên cạnh đó việc quản lý nước thải không được quan tâm nhiều do vị trí tiếp giáp với sông Cái Bé nên các nhà máy dễ dàng xả NTSX với NTSH ra sông. Nước thải do quá trình sửa chữa tàu thuyền nên có lượng dầu mỡ cao, lượng nước này không được các nhà máy xử lý mà xả thẳng xuống sông. Ngoài ra, lúc cao điểm lượng công nhân đến nhà máy hàng trăm người do đó lượng NTSH là khá lớn chỉ có một lượng nhỏ lượng nước vệ sinh được xử lý bằng hầm tự hoại còn lại tất cả nước rửa được xả trực tiếp xuống sông Cái Bé.

4- Nhận xét: Chất lượng nước ở sông Cái Bé và KCC bị ô nhiễm nặng. Nguyên nhân chính là do:

• Hoạt động của các cơ sở chế biến thủy sản đóng trên địa bàn, các cơ sở này hoạt động vói công suất từ 300 - 7200 tấn sản phẩm/năm tạo ra lượng nước thải nhiều chính vì thế nguồn nước xung quanh CCN Tắc Cậu bị ô nhiễm nghiêm trọng.

• Khi vận chuyển các sản phẩm thủy sản, các xe chuyên chở thường thải một lượng nước thải rỉ ra mặt đường nội bộ làm con đường bị bốc mùi hôi.

• Tại các nhà lựa, khi phân loại sản phẩm xong công tác quét dọn vệ sinh không

chất lượng cao. Khí thải từ lò nung xi măng có hàm lượng bui, N02, S02 rất cao, gây ô nhiễm môi trường không khí nhiều và quan trọng nhất là làm ảnh hưởng tói sức khỏe của những người dân sống gần khu vực có nhà máy xi mãng hoạt động. Hiện nay, vấn đề ô nhiễm môi trường do bụi và khói ở các nhà máy xi mãng hầu như chưa được giải quyết. Chính vì thế tại Kiên Lương mọi người thường nói:

“bụỉ của các nhà máy xi măng là đặc sản nơi đây ”

Với đặc thù là huyện có tài nguyên thiên nhiên phong phú, diện tích đất rừng tự nhiên và mặt nước biển rộng lớn cùng với tiềm năng về khoáng sản, nguồn lợi thủy sản đa dạng tạo cho Kiên Lương có những lợi thế phát triển kinh tế-xã hội ở hiện tại và tương lai. Từ những đặc điểm đó, Kiên Lương là nơi tập trung các công ty, nhà máy, xí nghiệp sản xuất xi măng và vật liệu xây dựng lớn nhất trong khu vực ĐBSCL. Hiện nay, có 6 nhà máy xi măng tại Kiên Lương và lớn nhất là công ty cổ phần xi măng Hà Tiên 2, công ty cổ phần xi măng Kiên Giang và công ty xi măng Holcim. Hiện tại, tình trạng ô nhiễm môi trường ở Kiên Lương ngày càng nghiêm trọng hơn. Trong đó, ô nhiễm môi trường về khói bụi trong quá trình sản xuất xi măng, khai thác, chế biến và vận chuyển khoáng sản làm vật liệu xây dựng, sản xuất

Một phần của tài liệu thực trạng và giải pháp quản lý ô nhiễm môi trường ở các khu công nghiệp trên địa bàn tỉnh kiên giang (Trang 36)