Chức năng và nhiệm vụ:

Một phần của tài liệu thực trạng và giải pháp quản lý ô nhiễm môi trường ở các khu công nghiệp trên địa bàn tỉnh kiên giang (Trang 30)

d. Phong trào thể dục thể thao:

3.2.1.Chức năng và nhiệm vụ:

Đốc Sở kiểm tra việc thực hiện các nội dung của báo cáo đánh giá tác động môi trường sau khi được phê duyệt và triển khai các dự án đầu tư;

d. Điều tra thống kê các nguồn thải, loại chất thải và lượng phát thải trên địa

bàn tỉnh; trình Giám đốc Sở hồ sơ đăng ký hành nghề, cấp mã số quản lý chất thải nguy hại theo quy định của pháp luật; kiểm tra việc thực hiện các nội dung đã đăng ký hành nghề quản lý chất thải; làm đầu mối phối hợp với các cơ quan chuyên môn có liên quan và các đơn vị thuộc Sở giám sát các tổ chức, cá nhân nhập khẩu phế liệu làn nguyên liệu sản xuất trên địa bàn.

e. Giúp Giám Đốc Sở phát hiện và kiến nghị các cơ quan có thẩm quyền xử lý các cơ sở gây ô nhiễm môi trường; trình Giám Đốc Sở việc xác nhận các cơ sở gây ô nhiễm môi trường nghiêm trọng đã hoàn thành việc xử lý triệt để ô nhiễm môi trường theo đề nghị của các cơ sở đó;

f. Đánh giá, cảnh cáo và dự báo nguy cơ sự cố môi trường trên địa bàn tỉnh;

điều tra, phát hiện và xác định khu vực bị ô nhiễm môi trường, báo cáo và đề xuất với Giám đốc Sở các biện pháp ngăn ngừa, khắc phục ô nhiễm, suy thoái và phục hồi môi trường;

g. Làm đầu mối phối hợp hoặc tham mưu với các cơ quan có liên quan trong

việc giải quyết các vấn đề môi trường liên ngành, liên tỉnh và công tác bảo tồn, khai thác bền vững nguồn tài nguyên thiên nhiên, đa dạng sinh học theo phân công của Giám Đốc Sở;

h. Giúp Giám Đốc Sở quản lý chương trình quan trắc môi trường, tổ chức

chính - xây dựng xã, phường, thị trấn; tuyên truyền, phố biến, giáo dục pháp luật về bảo vệ môi trường theo phân công của Giám Đốc Sở;

k. Theo dõi kiểm tra việc chấp hành các quy định của pháp luật về bảo vệ môi trường trên địa bàn tỉnh; phối hợp với Thanh tra Sở trong việc thực hiện thanh tra, phát hiện các quy phạm pháp luật về bảo vệ môi trường trên địa bàn và đề nghị Giám Đốc Sở xử lý theo thẩm quyền; tham gia giải quyết khiếu nại, tố cáo, tranh chấp về môi trường theo phân công của Giám Đốc Sở;

l. Quản lý tài chính, tài sản, tổ chức bộ máy và cán bộ, công chức viên chức

thuộc Chi cục theo phân cấp của ủy ban nhân dân tỉnh, Giám Đốc Sở và quy định của pháp luật;

m. Thực hiện các nhiệm vụ khác do Giám Đốc Sở phân công.

CHƯƠNG 4

TÌNH HÌNH PHÁT TRIỂN KHU CÔNG NGHIỆP VÀ THựC TRẠNG Ô NHIỄM MÔI TRƯỜNG XUNG QUANH CÁC KHU CÔNG NGHIỆP

Ở KIÊN GIANG

4.1. TÌNH HÌNH PHÁT TRIỂN CÁC KHU/CỤM CÔNG NGHIỆP: 4.1.1. Tình hình phát triển các khu/cụm công nghiệp:

Hiện nay tỉnh Kiên Giang có rất nhiều khu/cụm công nghiệp như: cụm công nghiệp (CCN) Tắc Cậu - huyện Châu Thành, CCN Kiên Lương I,II - huyện Kiên Lương, tổ hợp KCN Thạnh Lộc - huyện Châu Thành, KCN Thuận Yên - thị xã Hà Tiên, tổ hợp khu công nghiệp xẻo Rô - huyện An Biên. Tuy nhiên có nhiều KCN đang trong giai đoạn triển khai thực hiện và chỉ có CCN Tắc Cậu - Châu Thành và CCN Kiên Lương - Kiên Lương đang hoạt động chính thức. Đây là nơi sản xuất tập trung các cơ sở sản xuất công nghiệp có quy mô lớn, công nghiệp thiết bị tương đối hiện đại, tiên tiến trong các ngành: sản xuất xi măng, chế biến thủy sản, bao bì, chế biến rau quả xuất khẩu... và hàng năm góp phần vào sản xuất chung rất đáng kể cho ngành công nghiệp Kiên Giang.

Tại CCN Tắc Cậu tuy đã có khu vực tập trung các ngành nghề công nghiệp (KCC) nhưng vẫn có một số cơ sở hoạt động ngoài khu vực này nên số liệu thống kê

không cụ thể nhưng con số 1.861 m3 nước thải được thải ra trung bình mỗi ngày tại khu vực cảng cá phàn nào có thể biết được quy mô cũng như sự phát triển của CCN này. Bên cạnh đó việc chưa có Ban Quản Lý để kiểm ưa giám sát CCN Kiên Lương nên số liệu tổng họp về doanh thu, số vốn, số dự án hoạt động cũng không thể tìm ra. Ở tại CCN Kiên Lương có đến 6 nhà máy xi măng đang hoạt động, mỗi nhà máy đều có một khu vực riêng để hoạt động sản xuất vì thế xi măng nơi đây được xem là sản phẩm có uy tín về chất lượng, đáng tin cậy, và được đánh giá rất cao. Có thể nói ưong 6 nhà máy xi măng đang hoạt động thì phát triển nhất và quy mô to lớn nhất là công ty xi măng Hà Tiên 2 và công ty xi măng Holcim, điển hình là công ty xi măng Holcim - đây là công ty liên doanh với Thụy Sĩ. Công ty này hoạt động với công suất 5,8 triệu tấn/năm, có vốn đàu tư 441 ưiệu USD. Hai công ty Holcim và Hà Tiên

T khu công nghiệpthànhnước/khí thải 1 Tắc Cậu Châu Thành 2004 64,5

ha Sản xuất thực phẩm, baobì, nhựa, nước đá, chế biến nông thủy hải sản.

Chưa xử lý tập trung 2 Kiên Lương Kiên Lương Không có 2600 ha

Chế biến thủy hải sản, lương thực, thực phẩm, sản xuất đá vôi, gạch, xi măng.

Có xử lý

tham gia nhiều chương trình hoạt động xã hội như hội khuyến học và thành lập quỹ tài trợ những người bị tàn tật. Đồng thời 2 công ty nói trên đang nằm trong top 100 công ty có số vốn cao nhất và phát triển mạnh mẽ nhất Kiên Giang.

4.1.2. Những thuận lọi và khó khăn của ngành công nghiệp:

4.1.2.1. Thuân loi:

• •

chính vì thế các đơn vị này thường xuyên phải cải tiến và mua mới các trang thiết bị nhằm phục vụ cho việc giảm thiểu ô nhiễm tại nguồn.Như vậy chi phí đầu tư sẽ rất cao và tốn kém. (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

Vì Kiên Lương chưa có ban quản lý CCN nên không được các cơ quan nhà nước quan tâm nhiều vì thế tạo nên những bất tiện trong sinh hoạt cũng như thời gian làm việc tại CCN này chẳng hạn như: không có trạm y tế, không có nhiều quán ăn uống phục vụ cho các bữa ăn của công nhân trong khu vực, không có nhiều ngân hàng hoạt động gần đó gây khó khăn về vấn đề chi tiêu,...

Do tình hình lạm phát, ngân hàng áp dụng định mức tín dụng và tăng lãi suất, bên cạnh đó nhà nước đang thực hiện chính sách tiết kiệm điện bằng biện pháp cúp điện để giảm lượng điện tiêu thụ,... làm ảnh hưởng tới sự phát triển cũng như thu hút đầu tư của các công ty.

T--- ---

(Nguôn: Sở Tài nguyên và Môi trường)

Các ngành nghề khuyến khích đầu tư vào các khu công nghiệp:

• Chế biến nông thủy hải sản, lương thực, thực phẩm.

• Sản xuất thực phẩm, bao bì, nhựa, Plastic, nước đá, ngư cụ, kho bảo quản.

GVHD: Nguyễn Tẩn Tài

• Công nghệ cao, điện tử tin học, công nghiệp cơ khí.

• Nhà máy sản xuất gạch, xi măng, vôi, đá. KBỤ CONG PCIUIKP TÁC CẠƯ

cảng cá Tắc Cậu) thuộc địa bàn xã Bình An, huyện Châu Thành nằm cách trang tâm Rạch Giá khoảng 17 km, cách trang tâm huyện Châu Thành 5 km. Cụm công nghiệp có diện tích 64,5 ha được đầu tư xây dựng và đưa vào sử dụng từ đầu năm 2004.

Hình 2: Khu cảng cá Tắc Cậu. LU cảng cá Tắc Cậu (KCC Tắc Cậu) là một trong những cảng cá lớn của ĐBSCL; ngoài việc phục vụ hậu cần nghề cá, nơi đây đã được quy hoạch làm khu/cụm công nghiệp chế biến hải sản tập trang và đỏng tàu. Hiện tại, trong KCC Tắc cậu có 33 đơn vị, doanh nghiệp đang hoạt động sản xuất kỉnh doanh với các ngành nghề: chá biến thủy sản, sản xuất nước đá, đóng tàu,kỉnh doanh xăng dầu,.. .Trong đó, có 15 cơ sở hoạt động trong ngành chế biến thủy sản, 7 cơ sở sản xuất nước đá, 2 xí nghiệp đóng tàu và một số cơ sở khác.

4.1.3.2. Cụm công nghiệp Kiên Lương - Kiền Lương:

Tại thời điểm quy hoạch, diện tích CCN Kiên Lương - Ba Hòn, Hòn Chông là 2.110 ha, bao gồm: diện tích khu vực Kiên Lương: 553 ha, khu vực Ba Hòn: 524 ha và khu vực Hòn Chông: 1.033 ha. Gắn với CCN này tập trang nhiều loại khoáng sản có giá trị kinh tế, trữ lượng lớn và hàm lượng rất cao, thích hợp cho việc đầu tư phát triển ngành công nghiệp vật liệu xây dựng. Kiên Lương còn nồi tiếng với trữ lượng đá vôi lớn nhất Miền Nam và trữ lượng đất sét lớn, là vùng nguyên liệu khoáng sản lớn cho ngành sản xuất vật liệu xây dựng gồm xi măng, vôi, gạch, đá xây dựng. Tập trang ở CCN này cố 06 nhà máy sản xuất xi măng; 01 nhà máy liên doanh sản xuất bao bì, 01 nhà máy sản xuất gạch tuynel, 01 nhà máy chế biến đông lạnh. Ngoài ra,

TÁC CMi Iri!iU!!t-Jà ỈOkE

(VT thượng lưu) (VT trung lưu) (VT hạ lưu) 08:2008/ Chỉ tiêu Đơn vi NI N2 QCVN Chỉ tiêu Đơn vị NT1 NT2 NT3 NT4 NT5 QCVN 11:2008/B

4.2. THỰC TRẠNG Ô NHIỄM TẠI CÁC KHU/CỤM CÔNG NGHIỆP:

4.2.1. Thực trạng ô nhiễm nguồn nước xung quanh CCN Tắc Cậu - ChâuThành: Thành:

Nguyên nhân chính gây ra tình trạng ô nhiễm nguồn nước nghiêm trọng tại CCN Tắc Cậu là do các cơ sở sản xuất chế biến thủy hải sản không XLNT sản xuất (có chứa chất hữu cơ như dầu, mỡ, vẩy cá, xương cá,..)trước khi thải ra nguồn tiếp nhận (sông Cái Bé) dẫn đến tình trạng các hệ thống thoát nước thường xuyên bị nghẹt, mất khả năng thông thoát nước, gây ra tình trạng ngập lụt trong khu vực vào những ngày mưa to. Mặt khác, khi giải quyết cho chi nhánh công ty cổ phần thực phẩm Trung Sơn thuê đất, các ngành chức năng đã thực hiện đo vẽ, giao đất cho công ty ngay vị trí các nhà lựa cũ có một phàn lắp đặt cống thoát nước của KCC do đó xí nghiệp quản lý bến, cảng cá không thể nạo vét cống. Bên cạnh đó, do cao trình của các miệng cống thoát nước trong khu vực cảng cá hiện tại thấp hơn cao trình của mực nước thủy triều dẫn đến tình trạng nước thủy triều chảy ngược vào hệ thống cống, gây ngập một số tuyến đường.

Theo điều tra khảo sát của Sở Tài nguyên và Môi trường, được biết chỉ có 9 cơ sở thực hiện việc xử lý nước thải sản xuất (NTSX). Nhưng phần lớn các cơ sở không vận hành hệ thống và nếu có thì hệ thống không đảm bảo việc xử lý. Còn lượng nước thải sinh hoạt (NTSH) được xử lý sơ bộ qua hệ thống bể tự hoại, qua các hệ thống hố ga và thải ra ngoài. Từ đó cho thấy, ý thức quản lý nước thải phát sinh tại các nhà máy, xí nghiệp chưa cao. Hiện tại còn có các nhà máy không tiến hành xử lý NTSX và hầu hết các nhà máy vẫn không có kế hoạch XLNT trong tương lai.

Khi đi vào hoạt động, khí thải của các ngành sản xuất, chế biến là một trong những nguồn góp phần làm gia tăng tải lượng các chất ô nhiễm trong không khí và KCC Tắc Cậu cũng không ngoại lệ. Nguyên nhân là do tính chất cảm quan và do một số nhà máy có công đoạn phơi cá ngoài trời mà không có biện pháp giảm thiểu mùi hôi nên lượng mùi sinh ra từ các nhà máy vẫn không được xử lý triệt để. Và vì

Bảng 3: CHẤT LƯỢNG NƯỚC MẶT TRÊN SÔNG CÁI BÉ

---^---

ịnguôn: Viện kỹ thuật nhiệt đới và bảo vệ môi trường 9/2009)

Nhìn chung,chỉ có chỉ tiêu pH, DO, NH4+ là đạt quy chuẩn còn lại tất cả các chỉ tiêu khác đều vượt rất nhiều. Chất rắn lơ lửng (TSS) là vượt nhiều nhất và ở vị trí hạ lưu cao gấp 21 làn so với quy chuẩn. Điều này cho thấy các nhà máy của các công ty, doanh nghiệp xả các chất thải rắn xuống dòng sông với số lượng rất lớn cùng với sự thiếu ý thức của một số hộ dân xả thải trực tiếp xuống dòng sông mà không quan tâm đến đó là chất thải, nước thải có nguy hại hay không khiến dòng sông trở lên ô nhiễm và đặc biệt là làm ảnh hưởng tới cuộc sống của những hộ dân sống ở khu vực hạ lưu sông Cái Bé. Chỉ tiêu Cu và Zn vượt quy chuẩn từ 15 - 40 lần cho phép làm nguồn nước ô nhiễm và độc hại hơn. Nếu người dân địa phương lấy nước ở dòng sông này sử dụng trực tiếp mà không dùng các biện pháp lọc hay dùng bể lắng thì nguy cơ bị ung thu rất cao . Nhu cầu hóa học COD gấp 4 lần năm 2008 và nhu cầu

Bảng 4: CHẤT LƯỢNG NƯỚC NGẦM TRONG KHU CẢNG CÁ

(Nguân: Viện kỹ thuật nhiệt đới và bảo vệ mói trường 09/2009)

NI: nước cấp sau xử lý của công ty TNHH Huy Nam N2: nước cấp sau xử lý của trạm cấp nước Tắc Cậu

Các chỉ tiêu dùng để phân tích chất lượng nước ngầm trong KCC nhìn chung là đạt quy chuẩn (trừ Cu và Coliíorm). Nước cấp sau xử lý của trạm cấp nước Tắc Cậu có lượng Coliíòrm vượt gấp 800 lần so với quy chuẩn. Coliíorm là chỉ tiêu dùng để nhận biết nguồn nước đó có sạch hay không. Tuy nhiên, hai trạm cấp nước trên có nồng độ Coliíorm quá cao chứng tỏ nguồn nước ngầm nơi đây không sạch, có nhiều vi khuẩn. Nguyên nhân là do trong số 15 đơn vị đang hoạt động mua bán, chế biến thủy sản có 1 cơ sở đang xây dựng và có đến 12 cơ sở khai thác nguồn nước dưới đất sử dụng với khối lượng khai thác trung bình là 1.950m3/ngày. Vì thế, nguồn nước các cơ sở tự khai thác có thể không đạt tiêu chuẩn và khai thác nhiều làm ảnh hưởng tới chất lượng nước ngầm trong lòng đất của KCC. Nguồn nước có nồng độ Coliíorm cao gây ra bệnh tiêu chảy. Hiện nay, tình hình khai thác nước ngầm tại các nhà máy đang trong tình trạng không được kiểm soát, nếu không có các cơ quan nhà nước quản lý chặt chẽ thì nguồn nước ngầm trong tương lai sẽ bị cạn kiệt và không thể sử dụng.

Bảng 5: NƯỚC THẢI CỦA CÁC cơ SỞ CHẾ BIẾN THỦY SẢN TRONG KCC (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

11:2008/

Chí

tiêu Đơn vị NT11 NT12 NT13 NT14 NT15

QCVN

2008 2009 2010 STT Thôngr A Đơn vi đo QCVN 08:2008/ 2008 2009 2010 'ĩT 0 H

(Nguỏn: đoàn thanh tra tỉnh Kiên Giang 04/2010)

Trong số 15 đơn vị có 1 đơn vị (đơn vị 15) đang xây dựng, 1 đơn vị (đơn vị 4) có lượng nước thải đạt quy chuẩn, đơn vị 1 có 3 chỉ tiêu BOD5, COD, N - tổng đạt quy chuẩn còn lại tất cả các đơn vị khác có các chỉ tiêu đều vượt với số lượng rất lớn.

Một phần của tài liệu thực trạng và giải pháp quản lý ô nhiễm môi trường ở các khu công nghiệp trên địa bàn tỉnh kiên giang (Trang 30)