Tổ chức tình huống HT

Một phần của tài liệu rèn luyện học sinh kỹ năng học tập vật lí khi áp dụng phương pháp giải quyết vấn đề giảng dạy chương 2 dao động cơ, vật lí 12 nâng cao (Trang 25)

7. Các giai đoạn thực hiện

2.4.3. Tổ chức tình huống HT

- Tổ chức tình huống HT thực chất là tạo ra hoàn cảnh để HS tự ý thức đƣợc vấn đề cần giải quyết, có nhu cầu, hứng thú giải quyết vấn đề, biết đƣợc mình cần phải làm gì và sơ bộ xác định đƣợc làm nhƣ thế nào.

- Cần thiết kế mỗi bài học thành một chuỗi tình huống HT liên tiếp, đƣợc sắp đặt theo một trình tự hợp lí của sự phát triển vấn đề cần nghiên cứu, nhằm đƣa HS tiến dần từ chỗ chƣa biết đến biết, từ biết chƣa đầy đủ đến biết đầy đủ và nâng cao dần năng lực giải quyết vấn đề của HS.

- Quy trình tổ chức tình huống HT trong lớp có thể gồm các giai đoạn chính sau:  GV mô tả một hoàn cảnh cụ thể mà HS có thể cảm nhận đƣợc bằng kinh

nghiệm thực tế, biểu diễn một TN hoặc yêu cầu HS làm một TN đơn giản để xuất hiện hiện tƣợng cần nghiên cứu.

 GV yêu cầu HS mô tả lại hoàn cảnh hoặc hiện tƣợng bằng chính lời lẽ của mình theo ngôn ngữ vật lí.

 GV yêu cầu HS dự đoán sơ bộ hiện tƣợng xảy ra trong hoàn cảnh đã mô tả hoặc giải thích hiện tƣợng quan sát đƣợc dựa trên những kiến thức và phƣơng pháp đã có từ trƣớc (giải quyết sơ bộ vấn đề).

 GV giúp HS phát hiện ra chỗ không đầy đủ của họ trong kiến thức, trong cách giải quyết vấn đề và đề xuất nhiệm vụ mới cần giải quyết.

Nhƣ vậy, tình huống HT xuất hiện khi HS ý thức đƣợc rõ ràng nội dung, yêu cầu của vấn đề cần giải quyết và sơ bộ nhìn thấy đƣợc mình có khả năng giải quyết đƣợc vấn đề, nếu cố gắng suy nghĩ và tích cực hoạt động.

Một phần của tài liệu rèn luyện học sinh kỹ năng học tập vật lí khi áp dụng phương pháp giải quyết vấn đề giảng dạy chương 2 dao động cơ, vật lí 12 nâng cao (Trang 25)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(79 trang)