7. Các giai đoạn thực hiện
4.1.3. Sơ đồ cấu trúc nội dung chƣơng 2 Dao động cơ, Vật lí 12 NC
DAO ĐỘNG CƠ DAO ĐỘNG ĐIỀU HÒA * DĐĐH của con lắc lò xo.
- Thiết lập PT động lực học của vật DĐ trong con lắc lò xo. - Nghiệm của PT động lực học: PT DĐĐH.
* Các đại lƣợng đặc trƣng của dao dộng điều hòa: biên độ, pha, pha ban đầu, tần số góc. Đồ thị, chu kì, tần số, vận tốc, gia tốc trong DĐĐH.
* Biểu diễn DĐĐH bằng vectơ quay.
* Điều kiện ban đầu: sự kích thích dao động.
CON LẮC ĐƠN. CON LẮC VẬT LÍ * Con lắc đơn. Sơ lƣợc về con lắc vật lí.
* PT động lực học của con lắc đơn: s '' 2s 0 * PT DĐ của con lắc đơn: sAcos( t+ )
* Hệ DĐ NĂNG LƢỢNG TRONG DAO ĐỘNG ĐIỀU HÒA
* Biểu thức thế năng: 2 2 2 2 t 1 1 W os ( t+ ) 2kx 2m A c * Biểu thức động năng: 2 2 2 2 d 1 1 W sin ( t+ ) 2mv 2m A
* Biểu thức cơ năng: 1 2 1 2 2
W
2kA 2m A
. Sự bảo toàn cơ năng.
BÀI TẬP VỀ DAO ĐỘNG ĐIỀU HÒA
DAO ĐỘNG TẮT DẦN. DAO ĐỘNG DUY TRÌ. DAO ĐỘNG CƢỠNG BỨC. HIỆN TƢỢNG CỘNG HƢỞNG
TỔNG HỢP DAO ĐỘNG * Tổng hợp các DĐĐH cùng phƣơng. PP giản đồ Fre-nen. * Biên độ và pha ban đầu của DĐ tổng hợp.
38
Nhận xét:
Chƣơng dao động cơ đƣợc xây dựng theo tinh thần áp dụng phƣơng pháp giải quyết vấn đề. Nội dung nghiên cứu của chƣơng:
- Chƣơng này ta sẽ khảo sát chuyển động DĐĐH, đầu tiên đƣa ra các đại lƣợng đặc trƣng cho chuyển động ấy: biên độ, tần số, pha, pha ban đầu, li độ, vận tốc, gia tốc. - Bài 6. Dao động điều hòa giúp HS có thể thiết lập phƣơng trình động lực học của dao động. Qua đó có thể xác định đƣợc biên độ, tần số góc, chu kỳ, tần số và pha của dao động thông qua PT dao động.
- Qua bài 7. Con lắc đơn. Con lắc vật lí HS biết đƣợc con lắc đơn là gì? Biết sơ lƣợc về con lắc vật lí. Thêm vào đó, HS có thể viết đƣợc PT động lực học và PT dao động của con lắc đơn.
- Khi một vật DĐ, vị trí và vận tốc của nó luôn luôn thay đổi theo thời gian, vì thế mà thế năng và động năng của vật cũng luôn luôn biến đổi. Sự biến đổi đó đƣợc biểu diễn bởi các đại lƣợng: động năng, thế năng và cơ năng. Qua bài 8. Năng lƣợng trong dao động điều hòa giúp HS biết đƣợc các biểu thức tính các đại lƣợng trên.
- Sau khi học xong các bài trên HS vận dụng những kiến thức để giải một số bài tập trong bài 9. Bài tập về dao động điều hòa và một số bài tập trong phiếu học tập mà GV chuẩn bị sẵn.
- Ở các bài học trƣớc, khi thiết lập PT động lực học của DĐ ta đã bỏ qua mọi lực ma sát. Đến với bài 10. Dao động tắt dần và dao động duy trì, ta dựa vào quan sát để khảo sát ảnh hƣởng của ma sát nhớt đến dao động.
- Bài 11. Dao động cƣỡng bức cộng hƣởng cho HS biết đƣợc dao động cƣỡng bức, cộng hƣởng và những ứng dụng của hiện tƣợng cộng hƣởng.
- Giả sử có một vật A chuyển động DĐ so với vật B, vật B lại DĐ so với vật C. Chuyển động của vật A so với vật C gọi là tổng hợp của hai dao động. Vậy để tìm đƣợc biên độ và pha ban đầu của dao động tổng hợp, HS sẽ đƣợc tìm hiểu thông qua bài 12. Tổng hợp dao động
Nội dung chƣơng 2 có nhiều kiến thức cần sử dụng công thức toán học để tính toán vì vậy GV yêu cầu HS cần ôn tập kĩ lại những công thức toán học (chủ yếu phần lƣợng giác)
39