4.1.3.1. Khí hậu
Vùng nghiên cứu nằm trong khu vực khí hậu nhiệt đới gió mùa và chia thành hai mùa rõ rệt. Mùa Hè: từ tháng 9 đến tháng 8, nhiệt độ trung bình từ 280
- 290C, các tháng khô hạn nhất là 5,6,7. Mùa này thường nắng nóng, hạn hán và có gió Tây Nam (gió Lào). Mùa Đông: từ tháng 9 đến tháng 2 năm sau, nhiệt độ trung bình 20- 210C, mùa này thường có lượng mưa lớn tập trung nên dễ gây ngập lụt và kèm theo gió bão, chiếm 78% lượng mưa cả năm. Hai tháng có lượng mưa lớn nhất là tháng 10 và tháng 11, với lượng mưa trung bình là 505 – 801mm/tháng.
4.1.3.2. Nhiệt độ, độ ẩm
- Nhiệt độ trung bình hàng năm: 25,60C - Nhiệt độ trung bình năm cao nhất: 26,40C - Nhiệt độ trung bình năm thấp nhất: 24,80C - Nhiệt độ cao tuyệt đối: 40,80C
- Nhệt độ thấp tuyệt đối: 110C - Độ ẩm trug bình: 80%
4.1.3.3. Gió bão
Khu vực chịu ảnh hưởng của hai loại gió chính là gió mùa đông bắc từ tháng 9 đến tháng 3 năm sau và gió Tây Nam từ tháng 4 đến tháng 8.
Hằng năm khu vực này chịu ảnh hưởng từ 3 đến 5 cơn bão và áp thấp, cơn bão lịch sử là bão Cecil (16/10/1985) gây gió mạnh cấp 11, 12 thiệt hại rất lớn cho vùng đồng bằng và vùng duyên hải.
Tại trạm đo thuỷ triều Ca Cút:
- Mùa khô: max +0,52 (tháng 8), min -0,36 - Mùa lũ: max +0,93 (tháng 10 ÷ 11), min -0,02
Mực nước tại Vân Trình:
- Mùa kiệt: MNKmin = -0,44, MNKmax = +0,18 - Mùa lũ: MNKmin = +4,30, MNKmax = +1,20
Mực nước tại Cửa Lác:
- MN vào đầu vu Đông Xuân khoảng +0,40, có thời điểm triều cường mực nước lên đến +0,8
- MN tiểu mãn: +0,60 ÷ +1,00 - MN lũ chính vụ từ +1,50 ÷ +2,20 Lưu vực sông Ô Lâu
- Lưu vực F = 940 (km2)
- Mô đun dòng chảy M0= 57,8 (1/s.km2) - Q0 = 53,4 (m3/s)
- W0 = 1078 x 106 (m3) - Qkiệt = 5,2 (m3/s) - Wkiệt= 101 x 106 (m3)
Nguồn nước: nguồn nước mặt chủ yếu từ sông Ô Lâu và các bàu cát