Đề tài này đã kiểm định mối quan hệ nghịch bến giữa đòn bẩy tài chính và quyết định đầu tƣ. Qua đó cho thấy đƣợc tác động nghịch biến của đòn bẩy tài chính đối với quyết định đầu tƣ, và tác động nghịch biến này ở những công ty có cơ hội tăng trƣởng thấp thì mạnh mẽ hơn những công ty có cơ hội tăng trƣởng cao. Kết quả có ý nghĩa thống kê và lựa chọn ra mô hình Fixed effect là thích hợp nhất để đo lƣờng tác động nghịch biến của đòn bẩy tài chính lên quyết định đầu tƣ. Thông qua kết quả nghiên cứu, tác giả nhận thấy rằng việc sử dụng đòn bẩy tài chính có tác động cản trở quyết định đầu tƣ mà cơ bản là do thông tin bất cân xứng và vấn đề đại diện tồn tại trong chính doanh nghiệp.
Đề tài đã đƣa ra những bằng chứng thực nghiệm ở thị trƣờng Việt Nam, góp phần làm sáng tỏ ảnh hƣởng của đòn bẩy tài chính đối với quyết định đầu tƣ và hỗ trợ một phần nào đó giúp các nhà quản lý kết hợp giữa quyết định đầu tƣ và quyết định tài trợ một cách có hiệu quả. Nếu nhƣ nhà quản lý giải quyết đƣợc vấn đề đại diện và thông tin bất cân xứng thì việc sử dụng đòn bẩy sẽ khuếch đại lợi nhuận khi đầu tƣ vào những dự án tốt.
Việc sử dụng đòn bẩy tài chính nhà đầu tƣ tại Việt Nam đã là khá phổ biến với hoạt động đầu tƣ trong những năm qua, đặc biệt là khu vực phía Nam.
Xét về bản chất, hoạt động sử dụng đòn bẩy tài chính có thể hiểu là việc sử dụng vốn vay thay vì vốn tự có để đầu tƣ sinh lời và đƣợc tính trên số vốn vay/tổng tài sản. Đứng trên quan điểm nhƣ vậy, đòn bẩy tài chính có thể đƣợc thực hiện trên cả góc độ đầu tƣ vào các tài sản nhƣ chứng khoán, vàng, bất động sản… và góc độ doanh nghiệp (sử dụng vốn vay để tăng cƣờng hiệu quả hoạt động của mình). Đòn
bẩy tài chính, tuy nhiên, cũng đƣợc cho là một trong những nguyên nhân dẫn tới việc chỉ số chứng khoán biến động rất mạnh trong năm 2009, và sau đó lao dốc trong 2 năm 2010 và 2011.
Tính rủi ro hệ thống của thị trƣờng cũng tăng lên tƣơng ứng với mức độ sử dụng đòn bẩy tài chính trung bình của nhà đầu tƣ. Khi thị trƣờng đi xuống, nhà đầu tƣ sử dụng đòn bẩy tài chính sẽ lập tức bán ra khi đã chạm ngƣỡng cắt lỗ của mình nhằm giảm thiểu rủi ro.
Điều này tạo ra một lƣợng cung áp đảo lực cầu và khiến chỉ số tiếp tục đi xuống sâu hơn. Ngƣợc lại, sau khi tạo đáy và đi lên, thị trƣờng cũng sẽ gặp những lực cản mạnh từ những ngƣời sử dụng đòn bẩy tài chính (và chƣa cắt lỗ khi thị trƣờng đi xuống).
Thực tế thì đòn bẩy tài chính đƣợc coi là một trong những nguyên nhân chính của hầu hết các cuộc khủng hoảng kinh tế gần đây. Chẳng hạn, cuộc khủng hoảng trong các năm 2008 – 2009 là hệ quả của việc ngƣời dân Mỹ tận dụng vốn vay lãi suất thấp khi FED duy trì chính sách lãi suất thấp vào những năm 2001 – 2004 để vực dậy nền kinh tế sau khủng hoảng dotcom năm 2000-2001.
Theo một số chuyên gia đầu tƣ tài chính hàng đầu nhƣ Bill Gross hay El- Erian (hai giám đốc điều hành quỹ PIMCO lớn vào bậc nhất thế giới với tổng tài sản trên 1.000 tỷ đô la Mỹ), quá trình giảm đòn bẩy trên sẽ còn tác động mạnh lên sự hồi phục kinh tế, và nƣớc Mỹ sẽ rơi vào một “trật tự mới” (new normal) với tăng trƣởng chậm và thất nghiệp gia tăng nhiều năm sau khi khủng hoảng đã qua đi.
Việc sử dụng đòn bẩy tài chính có một số thuận lợi đáng kể. Thứ nhất, việc thông qua các quy định về ký quỹ sẽ khiến cho việc sử dụng đòn bẩy tài chính dễ dàng hơn với nhà đầu tƣ, ngoài ra cũng tăng tính minh bạch và giảm rủi ro hệ thống cho thị trƣờng. Thứ hai, nhà đầu tƣ đã có nhiều kinh nghiệm hơn từ những bài học về sử dụng đòn bẩy tài chính trong năm 2009 và sẽ chọn lọc hơn, sử dụng đòn bẩy tài chính hiệu quả hơn.
Lãi vay này (vốn dựa trên lãi cho vay tiêu dùng) sẽ tăng lên khi lãi suất tăng lên. Chi phí vay vốn cao hơn sẽ khiến cho nhà đầu tƣ thận trọng hơn khi sử dụng công cụ này. Thêm vào đó, thị trƣờng sẽ có ít biến động mạnh so với năm 2009 và xu hƣớng biến động trong ngắn hạn là không rõ ràng. Với chính sách vĩ mô thiên về
cân bằng giữa ổn định và tăng trƣởng thay vì chính sách vị tăng trƣởng trong năm 2009, luồng vốn cho vay để đầu cơ vào các tài sản rủi ro cũng sẽ bị kiểm soát chặt chẽ.
Thông qua phân tích thống kê mô tả có thể thấy các doanh nghiệp Việt Nam có nợ ngắn hạn cao hơn nhiều so với tài sản ngắn hạn. Rất nhiều doanh nghiệp rơi vào tình trạng lấy ngắn nuôi dài, sử dụng ngay các khoản vay ngắn hạn để tài trợ cho những dự án sinh lợi trong dài hạn dẫn đến các doanh doanh nghiệp rơi vào tình trạng mất khả năng thanh toán, tác động xấu đến đầu tƣ trong tƣơng lai. Do vậy, tác giả xin đề xuất những giải pháp nhƣ sau:
Cần tuân thủ kỷ luật đầu tƣ. Đây là yếu tố tiên quyết nếu bạn sử dụng đòn bẩy. Thứ nhất, nhà đầu tƣ cần tuân thủ việc cắt lỗ: xác định mất mát tối đa và có sự cắt lỗ hợp lý khi thị trƣờng diễn biến không theo ý đồ đầu tƣ, ít nhất là đối với phần vốn vay. Thứ hai, không sử dụng đòn bẩy để mua trung bình giá khi thị trƣờng đi xuống vì điều này chỉ khiến cho các khoản nợ ngày càng trầm trọng. Thứ ba, tránh việc sử dụng đòn bẩy gấp thếp. Nhiều nhà đầu tƣ sử dụng đòn bẩy và thành công trong một vài phiên giao dịch đầu và tiếp tục “gấp thếp”, tiếp tục sử dụng đòn bẩy với mức độ cao tƣơng đƣơng hay cao hơn trên toàn bộ phần vốn và lãi đạt đƣợc. Thực tế thì những ngƣời sử dụng đòn bẩy sau một vài lần thành công có xu hƣớng cho rằng vận may sẽ tiếp tục đến và mình sẽ rút khỏi thị trƣờng khi đang trên đỉnh cao, nhƣng trong phần lớn các trƣờng hợp điều này không xảy ra. Một diễn biến không đúng ý đồ của nhà đầu tƣ sẽ khiến cho một phần lớn tài sản bay hơi chỉ trong một lần sai sót.
Về nguồn vốn: trong giai đoạn nền kinh tế rơi vào tình trạng khó khăn, các doanh nghiệp nên ƣu tiên lựa chọn nguồn vốn nội bộ nhƣ lợi nhuận giữ lại để đầu tƣ hơn là sử dụng nguồn vay nợ từ bên ngoài. Bởi lẽ một khi lãi suất tăng, đặc biệt là trong giai đoạn lãi suất của thị trƣờng Việt Nam thƣờng xuyên biến động ngoài dự kiến thì tỷ lệ vay nợ quá lớn các doanh nghiệp sẽ rất dễ rơi vào tình trạng khủng hoảng thanh khoản. Việc sử dụng đòn bẩy nên tập trung vào các tài sản có tính thanh khoản cao nhƣ cổ phiếu blue chip so với cổ phiếu penny, hay các bất động sản có tính thanh khoản cao so với các bất động sản ở địa bàn có cầu mua thấp. Nên bắt đầu sử dụng thử đòn bẩy với quy mô nhỏ để thử nghiệm và việc sử dụng đòn
bẩy nên là một phần của một kế hoạch đầu tƣ có kỷ luật và có tính khả thi. Việc sử dụng đòn bẩy cần có kế hoạch rõ ràng, nhà đầu tƣ cần phác thảo ra các trƣờng hợp sẽ xảy ra trong tƣơng lai và hành động của họ trong từng trƣờng hợp. Tránh việc sử dụng đòn bẩy tối đa: Đây là sai lầm mà những ngƣời mới sử dụng đòn bẩy thƣờng hay gặp phải. Việc sử dụng đòn bẩy quá khả năng chịu đựng về tài chính thƣờng xảy ra khi thị trƣờng không diễn biến theo ý đồ. Trên thực tế, một nguyên lý khi sử dụng đòn bẩy 50% vốn tự có, 50% vốn vay là nhà đầu tƣ luôn phải duy trì khoảng 40% tài sản dƣới dạng tiền gửi/tiền mặt để giảm rủi ro đầu tƣ và có vốn để duy trì danh mục khi diễn biến của thị trƣờng đi ngƣợc với nhận định.
Về lựa chọn dự án đầu tƣ: các doanh nghiệp nên cân nhắc và thận trọng hơn khi sử dụng vốn vay vào những dự án mà khả năng sinh lợi cao, bởi lợi nhuận càng lớn thì rủi ro càng cao (high risk high return); hoặc những dự án không thuộc lĩnh vực kinh doanh chính của doanh nghiệp. Việc đầu tƣ không nên quá dàn trải vào những lĩnh vực mà doanh nghiệp không thể ứng phó với những cú sốc, những thay đổi bất ngờ từ môi trƣờng kinh doanh. Tuy nhiên, cũng không nên chỉ tập trung đầu tƣ vào một dự án mà cũng cần đa dạng hóa danh mục đầu tƣ thuộc thế mạnh của doanh nghiệp nhằm vừa gia tăng lợi nhuận lại hạn chế rủi ro trong kinh doanh. Nhà đầu tƣ cũng nên sử dụng đòn bẩy khi thị trƣờng có xu hƣớng rõ ràng. Câu châm ngôn quen thuộc trong đầu tƣ là “xu hƣớng là bạn”. Nếu nhà đầu tƣ đi ngƣợc xu hƣớng hay đám đông thị trƣờng, ngay cả khi đi lại đúng thì cũng sẽ mất một thời gian trƣớc khi diễn biến thị trƣờng hợp với ý đồ của bạn.
Về việc sử dụng đòn bẩy: khi sử dụng nợ vay, doanh nghiệp nên xây dựng một chiến lƣợc rõ ràng, lập kế hoạch trả nợ và dự đoán tính khả thi của kế hoạch để có những chiến thuật phù hợp trong từng trƣờng hợp. Ngay trong đợt khủng hoảng vừa qua tại Mỹ, nhiều quỹ đầu tƣ đã xác định sớm sự đổ vỡ của bong bóng nhà đất và thị trƣờng chứng khoán từ những năm 2001 – 2002, tuy nhiên chỉ sau 5 – 6 năm (2007 – 2008) các dấu hiệu của bong bóng mới trở nên rõ ràng. Chỉ một số ít ngƣời bán khống xác định đúng thời điểm và trƣờng vốn mới đạt đƣợc thành công.
Về quản trị rủi ro tài chính: doanh nghiệp cần đẩy mạnh công tác quản trị rủi ro trong và ngoài doanh nghiệp, để nâng cao năng lực dự báo và hạn chế tối thiểu nhất những rủi ro có thể xảy ra trƣớc những biến động của môi trƣờng. Hạn chế tối
đa việc sử dụng đòn bẩy vào các tài sản không có tính thanh khoản. Nếu đầu tƣ vào các tài sản này, nhà đầu tƣ cần nắm đƣợc họ sẽ đối mặt với cả 3 rủi ro chính là rủi ro mất giá, rủi ro đòn bẩy và rủi ro thanh khoản.
TÓM TẮT CHƢƠNG 5.
Trong chương 5, tác giả đã đi đến các kết luận về tác động của đòn bẩy tài chính của các doanh nghiệp niêm yết trên thị trường chứng khoán Việt Nam. Kết luận đó là, kết quả nghiên cứu cũng xác nhận tồn tại mối tương nghịch biến giữa tác động của đòn bẩy tài chính lên đầu tư, và tác động của đòn bẩy tài chính ở những công ty tăng trưởng thấp thì mạnh mẽ hơn những công ty tăng trưởng cao. Đồng thời, tác giả đã nêu ra hạn chế của đề tài và gợi ý cho những nghiên cứu tiếp theo. Cũng như tác giả đã nêu ra được một số khuyến nghị cho các doanh nghiệp.
TÀI LIỆU THAM KHẢO Danh mục tài liệu tiếng Việt
1. Ngọc Diệp (2008). Sự kiện kinh tế - tài chính nổi bật năm 2008
http://cafef.vn/tai-chinh-quoc-te/su-kien-kinh-te-tai-chinh-the-gioi-noi- bat-nhat-nam-2008-20081221024612275.chn (Ngày truy cập14/10/2015).
2. TS Nguyễn Minh Kiều, Tài chính doanh nghiệp căn bản, NXB Lao động
xã hội, 2012.
3. Phan Thị Bích Nguyệt và cộng sự, 2014. Đòn bẩy và hoạt động đầu tƣ:
Vai trò của tăng trƣởng và sở hữu nhà nƣớc. Tạp chí Phát triển và Hội
nhập, số 16 (26), trang 33-40.
4. Nguyễn Văn Tùng, 2014. Thực hành kinh tế lượng cơ bản với eviews.
Nhà xuất bản kinh tế TP. Hồ Chí Minh
5. Nguyễn Thị Ngọc Trang và Trang Thúy Quyên, 2013. Mối quan hệ giữa
sử dụng đòn bẩy tài chính và quyết định đầu tƣ. Tạp chí Phát triển và Hội
nhập, số 9 (19), trang 10 – 15.
6. Luật đầu tƣ 2005
Danh mục tài liệu tiếng nƣớc ngoài
7. Aivazian, V.A., Ge, Y, and J.Qiu, 2005, “The impact of leverage on firm
investment: Canadian Evidence” Journal of Corporate Finance 11, 277 –
191
8. Ann, S., D.J., Denis, and D.K., Denis (2006), “Leverage and Investment
in Diversified Firms”, Journal of Financial Economics, Vol. 79, pp.317 –
37.
9. Firth, M., C. Lin, and S.M.L. Wong (2008), “Lerverage and Investment
unders State-Owned Bank Lending Environment: Evidence from China”,
Journal of Corporate Finance, Vol.14, pp. 642 – 53
10.Jensen; Michael, C.; (1986), “Agency costs of free cash flow, corporate
finance and takeovers”, American Economic Review Vol76, pp. 323 –
329
11.John J. Mc Connell, Henri Servaes, (1995), “Equity ownership and the
12.János Kornai, 1986. The Soft Budget Constraint. Kylos.39.
13.Kopcke, R.W., Howrey, M.M., 1994. A Panel Study of Investment:
Sales, Cash Flow, The Cost Of Capital, and Leverage. Federal Reserve
Bank of Boston New England Economic Review, Jan.Feb., 9 – 30.
14.Lang, L.E., Ofek, E., Stulz, R., (1996), “Leverage, investment and firm
growth”, Journal of Finacial Economics 40, 3 -29
15.Mohun Prasadising Odit, Hemant B. Chittoo, (2008), “Does Financial
Leverage Influence Investment Decision? The Case of Mauritian Firms”
Journal of Bussiness Case Studies, vol4, pp. 49-60
16.Modigliani, Franco and Merton H. Miller, (1958), “The cost of capital,
corporate finance and the theory of investment” American Economic
Review, Vol. 48, pp 261 – 297
17.Opler, T.C., Titman, S., 1994. Financial Distress and Corporate
Performance. Journal of Finance, 49: 1015 - 1040
18.Stewart C. Myers (1977), “Determinants of corporate borrowing” Journal
of Finacial Economics, Vol 5, pp 147-175
19.Yuan Yuan, (2012) “Impact of Leverage on Investment by Major
Shareholders: Evidence from Listed Firms in China” WIAS Discussion
STT HLQ Mã CK Tên công ty Sàn Nhóm ngành
1 HQ ACL CTCP XNK Thủy Sản Cửu Long An Giang HoSE Thực phẩm - Đồ uống - Thuốc lá
2 LQ B82 CTCP 482 HNX Xây dựng
3 LQ BCC CTCP Xi Măng Bỉm Sơn HNX Kim loại và các sản phẩm từ khoáng phi kim loại
4 LQ BHS CTCP Đường Biên Hòa HoSE Thực phẩm - Đồ uống - Thuốc lá
5 LQ BHT CTCP Đầu Tư Xây Dựng Bạch Đằng TMC HNX Xây dựng
6 HQ BMC CTCP Khoáng Sản Bình Định HoSE Khai khoáng khác
7 HQ BMP CTCP Nhựa Bình Minh HoSE Sản phẩm từ nhựa và cao su
8 HQ BST CTCP Sách - Thiết Bị Bình Thuận HNX Bán buôn
9 HQ BT6 CTCP Beton 6 HoSE Kim loại và các sản phẩm từ khoáng phi kim loại
10 LQ BTS CTCP Xi Măng Vicem Bút Sơn HNX Kim loại và các sản phẩm từ khoáng phi kim loại
11 LQ C47 CTCP Xây Dựng 47 HoSE Xây dựng
12 LQ C92 CTCP Xây Dựng & Đầu Tư 492 HNX Xây dựng
13 LQ CAP CTCP Lâm Nông Sản Thực Phẩm Yên Bái HNX Sản phẩm giấy và in ấn
14 HQ CCM CTCP Khoáng Sản & Xi Măng Cần Thơ HNX Kim loại và các sản phẩm từ khoáng phi kim loại
15 LQ CDC CTCP Chương Dương HoSE Xây dựng
16 HQ CII CTCP ĐT Hạ Tầng Kỹ Thuật Tp.Hồ Chí MinhHoSE Xây dựng
17 HQ CLC CTCP Cát Lợi HoSE Thực phẩm - Đồ uống - Thuốc lá
18 LQ CTC CTCP Gia Lai CTC HNX Hoạt động xuất bản (Sách, báo, phần mềm, …)
STT HLQ Mã CK Tên công ty Sàn Nhóm ngành
19 LQ D11 CTCP Địa Ốc 11 HNX Bất động sản
20 LQ DAC CTCP Viglacera Đông Anh HNX Kim loại và các sản phẩm từ khoáng phi kim loại
21 LQ DAE CTCP Sách Giáo Dục Tại Tp.Đà Nẵng HNX Hoạt động xuất bản (Sách, báo, phần mềm, …)
22 LQ DC4 CTCP DIC Số 4 HNX Xây dựng
23 HQ DCL CTCP Dược Phẩm Cửu Long HoSE Hóa chất - Dược phẩm
24 HQ DHG CTCP Dược Hậu Giang HoSE Hóa chất - Dược phẩm
25 HQ DHT CTCP Dược Phẩm Hà Tây HNX Hóa chất - Dược phẩm
26 LQ DIC CTCP Đầu Tư &Thương Mại DIC HoSE Bán buôn
27 HQ DMC CTCP XNK Y Tế Domesco HoSE Hóa chất - Dược phẩm