Giải pháp nâng cao kết quả sản xuất lúa ở huyện Phong Điền, thành phố Cần Thơ

Một phần của tài liệu PHÂN TÍCH kết QUẢ sản XUẤT lúa vụ ĐÔNG XUÂN và vụ hè THU năm 2014 2015 ở HUYỆN PHONG điền, THÀNH PHỐ cần THƠ (Trang 58)

thành phố Cần Thơ

5.3.2.1 Giống

Nông hộ cần lựa chọn giống có chất lượng cao, thích hợp đối với từng vùng, từng mùa vụ gieo trồng. Nông hộ nên chú ý lựa chon những giống kháng dịch bệnh để hạn chế tối đa chi phí đầu vào và giảm sự thất thoát khi gieo sạ. Ngoài ra để hạn chế dịch bệnh trên cây lúa nông hộ nên tập trung sạ giống đồng loạt theo lịch thời vụ của từng vùng. Nông hộ nên chú ý đến số lượng giống sạ và khâu sạ giống. Nông hộ chỉ nên sạ giống với mật độ phù hợp và thay đổi phương thức sạ giống từ sạ bằng tay sang sạ hàng, sạ thưa để tiết kiệm chi phí giống.

5.3.2.2 Phân bón và thuốc BVTV

Nông hộ cần sử dụng phân, thuốc theo một liều lượng thích hợp để tránh sử dụng quá nhiều phân, thuốc và nên sử dụng phân, thuốc theo nguyên tắc 4 đúng là đúng liều, đúng lượng, đúng cách, đúng lúc để hạn chế chi phí sản xuất tối thiểu và tránh sự tồn đọng của lượng thuốc BVTV trong hạt lúa.

Nông hộ cần lựa chọn địa điểm mua bán phân bón đáng tin cậy. Trong bài nghiên cứu thì 100% nông hộ đều mua phân, thuốc tại cửa hàng vật tư nông nghiệp và đa phần chọn hình thức thanh toán trả sau khi thu hoạch.

Bên cạnh đó, để tăng hiệu quả sử dụng phân bón nông hộ nên thường xuyên chủ động tham khảo các nguồn thông tin liên quan đến cách thức bón phân trên đồng ruộng. Nông hộ nên sử dụng phân hỗn hợp với liều lượng khuyến cao trên mỗi bao phân để đạt được năng suất cao tiết kiệm được tối đa chi phí đầu vào. Nông hộ nên hạn chế tối đa sử dụng quá nhiều phân vào những thời điểm không thích hợp.

5.2.3.3 Lao động gia đình

Chi phí lao động gia đình khá cao, để sử dụng hiệu quả chi phí lao động gia đình hơn nông hộ cần giảm bớt những khâu chăm sóc không cần thiết như bón nhiều phân, phun nhiều thuốc BVTV trong sản xuất lúa để nâng cao hiệu quả sử dụng lao động gia đình. Thực hiện cơ giới hóa trong sản xuất giúp nông hộ giảm được chi phí thuê mướn lao động. Đặc biệt là trong giai đoạn hiện nay lao động khan hiếm nên chi phí thuê mướn lao động khá cao.

5.2.3.4 Tình hình sản xuất

Cần có chính sách kiểm soát giá cả vật tư nông nghiệp và giá xăng dầu để giá chi phí máy móc nhiên liệu ổn định nhằm đảm bảo lợi nhuận cho bà con nông dân. Tổ chức kiểm tra các cửa hàng vật tư nông nghiệp có thực hiện bán đúng giá phân bón theo qui định của nhà nước. Cần có những biện pháp xử lý đối với các cửa hàng vật tư nông nghiệp không thực hiện đúng qui định.

5.2.3.5 Tình hình tiêu thụ

Nông hộ cần thường xuyên chủ động nắm bắt thông tin thị trường, giá bán lúa để hạn chế tối đa trường hợp bị thương lái ép giá khi đến mùa thu hoạch.Nông hộ cần sản xuất tập trung và đồng bộ liên kết thành tổ hợp tác để dễ dàng đăng ký hợp đồng bao tiêu sản phẩm.

5.2.3.6 Nguồn lực cán bộ khuyến nông

Huyện nên có bổ sung nguồn lực cán bộ khuyến nông về địa bàn để phục vụ cho việc sản xuất nông nghiệp của địa phương. Tạo điều kiện cho các cán bộ khuyến nông của huyện học hỏi, trao đổi thêm kiến thức nông nghiệp từ các buổi tập huấn, hướng dẫn của các cán bộ ở các địa bàn khác để truyền đạt, hướng dẫn lại cho nông dân những phương thức sản xuất mới, hiệu quả.

CHƯƠNG 6

KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 6.1 KẾT LUẬN

- Nông dân huyện Phong Điền thành phố Cần Thơ chủ yếu sản xuất nông nghiệp là chính, trong đó có canh tác cây lúa. Vì vậy, thu nhập của nông hộ phụ thuộc vào việc cacnh tác các loại cây trồng.

- Nông dân huyện Phong Điền chủ yếu sử dụng giống lúa cũ IR50404 để gieo sạ, vì thế năng suất và doanh thu mang lại cũng tương đối thấp, do đó chưa cải thiện được mức sống cho người nông dân nơi đây.

- Nông dân vẫn còn sử dụng giống lúa sẵn có từ các vụ trước để gieo các mùa vụ tiếp theo nên chất lượng hạt giống gieo không được đảm bảo, vì vậy đã tạo điều kiện để các dịch bệnh tấn công.

- Vẫn còn một số đông nông dân chưa có ý thức hợp tác với các nhà khuyến nông, chưa có ý thức tham gia các cuộc tập huấn.

- Tình trạng giá cả bán lúa thực sự chưa ổn định nông họ còn phải phụ thuộc nhiều vào các thương lái thu mua, do đó nông dân thường xuyên chịu cảnh ép giá của các thương lái.

- Qua các kết quả phân tích năng suất và lợi nhuận cho thấy vụ Đông Xuân mang lại hiệu quả cao hơn vụ Hè Thu. Chi phí đầu vào của vụ Đông Xuân trung bình , năng suất lúa trung bình.

- Nông hộ sử dụng ngày công lao động gia đình tương đối nhiều, vì phần lớn họ muốn giảm bớt chi phí thuê mướn nhân công.

- Nông dân sử dụng khá nhiều phân bón và thuốc trừ sâu trong quá trình sản xuất lúa, gây lãng phí nhưng chưa mang lại hiệu quả.

6.2 KIẾN NGHỊ

6.2.1 Đối với nông dân

- Nông dân cần tích cực tham gia các chương trình tập huấn chuyển giao khoa học công nghệ để có thể vận dụng các kĩ thuật canh tác mới vào việc trồng lúa, góp phần nâng cao hiệu quả sản xuất lúa.

- Nông dân cần giúp đỡ, chia sẻ các thông tin thị trường, hợp tác cùng nhau để cùng phát triển, góp phần nâng cao đời sống xã hội.

- Nông dân cần am hiểu các kĩ thuật chọn giống, chăm sóc, để góp phần nâng cao hiệu quả sản xuất lúa.

6.2.2 Đối với phòng Nông nghiệp và phát triển nông thôn và trạm khuyến nông huyện Phong Điền thành phố Cần Thơ

- Phòng Nông nghiệp và phát triển nông thôn nên thường xuyên cập nhật đầy đủ thông tin về các giống cây trồng mới, mang lại hiệu quả cao, kháng sâu bệnh cho nông dân.

- Thường xuyên mở các buổi tập huấn hướng dẫn, giải đáp thắc mắc về kĩ thuật canh tác mới, cách phòng trừ các loại dịch bệnh mới sao cho hiệu quả nhất.

- Vận động nông dân tham gia các mô hình hợp tác xã của địa phương tổ chức, hỗ trợ nông dân trong việc chọn giống cây trồng, phương thức canh tác để sản xuất đạt hiệu quả cao.

TÀI LIỆU THAM KHẢO

1. Đinh Phi Hổ, 2003. Giáo trình Kinh tế nông nghiệp. Nhà xuất bản thống kê. 2. Phạm Lê Thông, 2009. Giáo trình Kinh tế lượng. Đại học Cần Thơ.

3. Trần Thụy Ái Đông, 2008. Giáo trình Kinh tế sản xuất. Đại học Cần Thơ. 4. Mai Văn Nam, Nguyễn Ngọc Lam, 2008. Giáo trình Nguyên lí thống kê. Đại học Cần Thơ.

5. Nguyễn Hữu Đặng và Võ Thành Danh, 2010. Tổng quan phát triển Kinh tế nông nghiệp Đồng bằng sông Cửu Long, Chương trình NPT/VNM/013, Nhà xuất bản Giáo dục.

6. Hoàng Thị Tố Uyên, 2011. So sánh hiệu quả kinh tế giữa mô hình chuyên canh lúa và mô hình lúa - khoai lang ở huyện Bình Tân, tỉnh Vĩnh Long. Luận văn Đại học, Đại học Cần Thơ.

7. Frankellis, 1993. Kinh tế hộ gia đình nông dân và phát triển nông nghiệp. Thành phố Hồ Chí Minh: Nhà xuất bản Nông nghiệp.

8. Phạm Lê Thông, 2010. Phân tích hiệu quả kỹ thuật, phân phối và kinh tế của việc sản xuất lúa ở Đồng bằng sông Cửu Long. Báo cáo tổng kết đề tài khoa học và công nghệ cấp bộ, Đại học Cần Thơ, tháng 12 năm 2010.

9. Phòng nông nghiệp và phát triển nông thôn huyện Phong Điền, thành phố Cần Thơ năm 2014. Báo cáo Tình hình thực hiện Nghị quyết của HĐND về phát triển kinh tế - xã hội, củng cố quốc phòng - an ninh tháng 6, 6 tháng đầu năm và phương hướng, nhiệm vụ 6 tháng cuối năm 2014.

10. Phòng Thống kê, 2014. Niên giám thống kê 2014, huyện Phong Điền, thành phố Cần Thơ.

10. Lê Nguyễn Đoan Khôi và Nguyễn Ngọc Vàng, 2012. Giải pháp nâng cao hiệu quả tổ chức sản xuất lúa ở tỉnh An Giang. Tạp chí khoa học trường Đại học Cần Thơ, số 23b, trang 220-227.

11. Đặng Kim Phượng và Đỗ Văn Xê, 2011. So sánh hiệu quả sản xuất giữa hiệu quả sản xuất giữa hai mô hình độc canh lúa ba vụ và lúa luân canh với màu tại huyện Cai Lậy tỉnh Tiền Giang. Tạp chí khoa học trường Đại học Cần Thơ, số 18a, trang 186-193.

Phụ lục 1: Kết quả hồi qui các nhân tố ảnh hưởng đến năng suất vụ lúa Đông Xuân năm 2014-2015

a) Kết quả ước lượng mô hình hồi qui năng suất lúa vụ Đông Xuân

_cons 6.862746 .2308984 29.72 0.000 6.399198 7.326294 taphuan .0911875 .0179718 5.07 0.000 .0551077 .1272673 cpthueld 9.51e-06 .0000674 0.14 0.888 -.0001259 .0001449 lnngaycong~d -.0878548 .0234908 -3.74 0.000 -.1350146 -.0406951 lncpnongduoc .0378214 .0279017 1.36 0.181 -.0181937 .0938365 lnkali .0168538 .0316055 0.53 0.596 -.0465969 .0803045 lnlan -.0105127 .0249943 -0.42 0.676 -.060691 .0396655 lndam -.0443881 .0424845 -1.04 0.301 -.1296792 .0409031 lnluonggio~o -.1105423 .0405051 -2.73 0.009 -.1918597 -.0292249 lnnangsuat Coef. Std. Err. t P>|t| [95% Conf. Interval] Total .393044633 59 .006661773 Root MSE = .06184 Adj R-squared = 0.4260 Residual .1950274 51 .003824067 R-squared = 0.5038 Model .198017233 8 .024752154 Prob > F = 0.0000 F( 8, 51) = 6.47 Source SS df MS Number of obs = 60

. reg lnnangsuat lnluonggionggieo lndam lnlan lnkali lncpnongduoc lnngaycongldgd cpthueld taphuan

b) Kiểm tra đa cộng tuyến hàm năng suất vụ lúa Đông Xuân

Mean VIF 1.24 lnluonggio~o 1.15 0.867780 lnlan 1.18 0.844696 lncpnongduoc 1.23 0.809718 lnngaycong~d 1.24 0.804320 taphuan 1.24 0.803605 lnkali 1.28 0.781384 cpthueld 1.28 0.781276 lndam 1.33 0.751247 Variable VIF 1/VIF . vif

Total 60.58 52 0.1940 Kurtosis 2.73 1 0.0985 Skewness 5.38 8 0.7166 Heteroskedasticity 52.47 43 0.1527 Source chi2 df p Cameron & Trivedi's decomposition of IM-test

Prob > chi2 = 0.1527 chi2(43) = 52.47

against Ha: unrestricted heteroskedasticity White's test for Ho: homoskedasticity

. imtest, white

Phụ lục 2: Kết quả hồi qui các nhân tố ảnh hưởng đến năng suất lúa vụ Hè Thu năm 2015

a) Kết quả ước lượng mô hình hồi qui năng suất vụ lúa vụ Hè Thu _cons 6.927535 .3806408 18.20 0.000 6.163367 7.691703 taphuan -.0586485 .0279896 -2.10 0.041 -.11484 -.002457 cpldthue -.0000846 .0001953 -0.43 0.667 -.0004767 .0003074 lnngaycong .0911218 .0386371 2.36 0.022 .0135547 .1686889 lncpnongduoc -.0030394 .0361723 -0.08 0.933 -.0756584 .0695795 lnkali .020773 .0501032 0.41 0.680 -.0798135 .1213594 lnlan -.0128005 .0386188 -0.33 0.742 -.090331 .0647299 lndam -.0352621 .0634564 -0.56 0.581 -.1626562 .092132 lnluonggio~o -.2015822 .0757158 -2.66 0.010 -.3535881 -.0495763 lnnangsuat Coef. Std. Err. t P>|t| [95% Conf. Interval] Total .68599992 59 .011627117 Root MSE = .09584 Adj R-squared = 0.2099 Residual .46849867 51 .009186248 R-squared = 0.3171 Model .217501249 8 .027187656 Prob > F = 0.0085 F( 8, 51) = 2.96 Source SS df MS Number of obs = 60

. reg lnnangsuat lnluonggionggieo lndam lnlan lnkali lncpnongduoc lnngaycong cpldthue taphuan

b) Kiểm tra đa cộng tuyến hàm hồi qui năng suất vụ lúa Hè Thu

Mean VIF 1.23 cpldthue 1.12 0.891846 lnngaycong 1.15 0.867600 lnlan 1.18 0.849961 lndam 1.24 0.808917 lncpnongduoc 1.24 0.803378 taphuan 1.26 0.795872 lnkali 1.34 0.746915 lnluonggio~o 1.34 0.745377 Variable VIF 1/VIF . vif

Total 44.55 47 0.5746 Kurtosis 2.78 1 0.0955 Skewness 9.24 8 0.3226 Heteroskedasticity 32.53 38 0.7200 Source chi2 df p Cameron & Trivedi's decomposition of IM-test

Prob > chi2 = 0.7200 chi2(38) = 32.53

against Ha: unrestricted heteroskedasticity White's test for Ho: homoskedasticity

. imtest, white

Mẫu số:...

Thời gian phỏng vấn: ngày...tháng 9 năm 2015

Địa chỉ: Ấp... .Xã...Huyện Phong Điền, TPCT.

“PHÂN TÍCH KẾT QUẢ SẢN XUẤT LÚA VỤ ĐÔNG XUÂN VÀ VỤ HÈ THU NĂM 2015 CỦA NÔNG HỘ Ở HUYỆN PHONG ĐIỀN

THÀNH PHỐ CẦN THƠ”

Xin chào ông/bà. Tôi tên: Quang Thị Kim Ngân, sinh viên Khoa Kinh tế- Quản trị kinh doanh trường Đại học Cần Thơ. Hiện tôi đang thực tập tốt nghiệp ngành Kinh tế nông nghiệp và thực hiện đề tài nghiên cứu “Phân tích kết quả sản xuất lúa vụ Đông Xuân và vụ Hè Thu năm 2015 ở huyện Phong Điền, thành phố Cần Thơ”. Xin ông/bà vui lòng cho biết một số thông tin sau:

I. THÔNG TIN CHUNG VỀ NÔNG HỘ

1. Họ tên nông hộ:... SĐT:... 2. Tuổi:...

3. Giới tính: Nam/Nữ

4. Số năm đến trường: ... năm

5. Tổng số nhân khẩu trong gia đình:... người

6. Tổng số lao động tham gia sản xuất lúa:... người (có... lao động nữ) 7. Kinh nghiệm trồng lúa:... năm

8. Vì sao ông/bà chọn cây lúa để canh tác?

¨ Tập quán canh tác của địa phương ¨ Nhu cầu của thị trường ¨ Thu nhập ổn định ¨ Khác...

II. THÔNG TIN VỀ SẢN XUẤT LÚA 1. DIỆN TÍCH

8. Tổng diện tích đất canh tác của ông/bà hiện nay là...công 9. Ông/bà có thuê thêm đất sản xuất không?

¨ Có ¨ Không

10. Trong khoảng 5 năm trở lại đây diện tích canh tác lúa của ông bà thay đổi như thế nào?

¨ Tăng ¨ Giảm ¨ Không đổi

11. Nếu tăng ông/bà vui lòng cho biết nguyên nhân tăng?

¨ Mở rộng qui mô sản xuất ¨ Áp dụng khoa học kĩ thuật mới ¨ Mua để tích trữ ¨ Khác...

2. KĨ THUẬT SẢN XUẤT

12. Hiện nay hộ có áp dụng kĩ thuật sản xuất mới nào vào sản xuất lúa không? ¨ Có ¨ Không

13. Hiện nay hộ đang sử dụng kĩ thuật gì trong sản xuất lúa? Vụ

mùa

Tên giống Kĩ thuật

Ghi chú: Kĩ thuật:

(1) Giống mới chất lượng cao; (2) IPM; (3) Sạ hàng; (4) Sạ lan;

(5) 3 giảm 3 tăng; (6) 1 phải 5 giảm; (7) Bón phân theo bảng so màu lá lúa 14. Ông/bà vui lòng cho biết nguyên nhân nào tác động ông/bà áp dụng KHKT mới?

¨ Diện tích sản xuất ¨ Thiếu lao động ¨ Sản phẩm đang có giá ¨ Theo phong trào

¨ Khác...

15. Ông/bà biết đến thông tin về KHKT từ nguồn nào?

¨ Cán bộ khuyến nông ¨ Cán bộ từ các Trường, Viện ¨ Người quen ¨ Nhân viên công ty BVTV

¨ Cán bộ Hội nông dân ¨ Phương tiện thông tin đại chúng ¨ Hội chợ tham quan ¨ Khác...

16. Ông/bà có tham gia các chương trình tập huấn chuyển giao kĩ thuật sản xuất không?

¨ Có ¨ Không

17. Số lần tham gia tập huấn... lần/vụ 18. Nguồn lúa giống mà ông/bà sử dụng từ đâu?

¨ Giống nhà ¨ Mua từ người quen

¨ Mua từ công ty bán hạt giống ¨ Khác... 19.Mật độ gieo trồng là ...kg/1.000m2 20. Số lần bón phân:... lần/vụ 3.TÌNH HÌNH SẢN XUẤT 21. Chi phí sản xuất Khoản mục CP

Vụ Đông Xuân Vụ Hè Thu

Số lượ ng Đơn giá Thành tiền Số lượng

Đơn giá Thành tiền

1. Chuẩn bị đất Tính trên 1.000m2 CP thuê máy CP thuê LĐ Công LĐGĐ 2. Gieo Tính trên 1.000m2

trồng CP giống CP thuê LĐ Công LĐGĐ 3. Chăm sóc CP thuê LĐ Công LĐGĐ

4. Phân bón Tính trên tổng diện tích Phân ure Phân lân Phân kali Phân NPK... Phân NPK... Phân DAP Phân khác... 5. Thuốc BVTV Tính trên tổng diện tích

6. Tưới tiêu 7. Thu hoạch Tính trên 1.000m2 CP cắt lúa CP thuê máy suốt CP thuê máy liên hợp CP thuê vận chuyển Công LĐGĐ (phơi, cân) CP thuê LĐ (phơi, cân) 8. CP khác Tổng CP

22. Kết quả sản xuất của nông hộ Kh

oản mụ c

ĐVT Đông Xuân Hè Thu

Lúa khô Lúa tưoi Lúa khô Lúa tươi

Diệ n

tích Năn g suất (kg/cô ng) Sản lượ ng thu hoạ ch (kg) Sản lượ ng bán (kg) Giá bán (đồng/ kg) Thà nh tiền (đồng)

23. Ông/bà mua vật tư nông nghiệp ở đâu?

¨ Cửa hàng VTNN ¨ Công ty BVTV hỗ trợ ¨ Khác...

24. Hình thức thanh toán khi mua VTNN của ông/bà?

¨ Trả tiền mặt ¨ Nợ... Lãi suất...%/năm ¨ Khác

4. TIÊU THỤ SẢN PHẨM

25. Sau khi thu hoạch ông/bà có được bao tiêu sản phẩm không?

Một phần của tài liệu PHÂN TÍCH kết QUẢ sản XUẤT lúa vụ ĐÔNG XUÂN và vụ hè THU năm 2014 2015 ở HUYỆN PHONG điền, THÀNH PHỐ cần THƠ (Trang 58)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(73 trang)
w