tích dãy số liệu.
• Bài 1:
- Gv mời 1 Hs đọc yêu cầu đề bài:
- Gv cho yêu cầu Hs quan bảng thống kê số liệu
- Gv hướng dẫn Hs làm phần a.
- Gv yêu cầu Hs tự làm các phần cịn lại.
- Gv mời học sinh đứng lên đọc kết quả - Gv nhận xét, chốt lại.
• Bài 2:
- Gv mời 1 Hs đọc yêu cầu đề bài:
PP: Trực quan, giải giảng. HT:Cá nhân , lớp .
Hs quan sát hình. Hs suy nghĩ và trả lời.
Cĩ 2 hàng . Bốn cột.
Hs thực hành đọc.
PP: Luyện tập, thực hành, thảo luận. HT:Nhĩm , lớp .
Hs đọc yêu cầu đề bài. Hs quan sát các bức tranh.
Học sinh cả lớp làm bài vào VBT.. Hs đứng lên đọc kết quả.
a) Khối Một cĩ 140 HS ; khối Năm cĩ 160 HS .
b) Khối Hai cĩ ít hơn khối Bốn là 40 HS .
Hs nhận xét.
- Gv yêu cầu Hs quan sát bảng thống kê số cây đã trồng của khối 3.
- Gv cho Hs thảo luận nhĩm đơi.
- Gv mời đại diện các nhĩm lên trình bày.
- Gv nhận xét, chốt lại:
* HĐ3: Làm bài 3.
- MT: Giúp Hs biết cách phân tích bảng số liệu.
• Bài 3:
- Gv mời 1 Hs đọc yêu cầu của đề bài. - Gv hướng dẫn Hs quan sát quan sát số lít dầu trong mỗi thùng .
- Gv gọi 1 hs đọc số mét vải trắng và vải hoa.
- Gv yêu cầu cả lớp bài vào vở. a) - Gv nhận xét, chốt lại:
Hs thảo luận nhĩm đơi.
a) Ngày thứ nhất bán được 3800kg gạo tẻ và 1200kg gạo nếp .
b) Ngày thứ hai bán được tất cả 5000kg gạo tẻ và gạo nếp .
c) Ngày thứ ba bán được nhiều hơn ngày thứ hai 2300kg gạo tẻ và ít hơn ngày thứ hai 300kg gạo nếp . Đại diện các nhĩm lên trình bày. Hs nhận xét.
PP: Luyện tập, thực hành. HT:Cá nhân , lớp .
Hs đọc yêu cầu đề bài. Hs quan sát hình.
Hs đọc.
Hs cả lớp làm bài vào VBT. Ba Hs lên bảng sửa bài.
HS thi đua điền số thích hợp vào ơ trống .
Tháng 9 10 11 12 Số điểm10 185 203 190 170 Hs nhận xét.
Hs sửa bài đúng vào VBT. 3. Tổng kết – dặn dị.
- Về tập làm lại bài2,3.
- Chuẩn bị bài: Luyện tập.
- Nhận xét tiết học.
---***---
Luyện từ và câu
Từ ngữ về lễ hội. Dấu phẩyI/ Mục tiêu: I/ Mục tiêu:
Kiến thức:
- Mở rộng vốn ừ thuộc chủ điểm lễ hội (hiểu nghĩa các từ lễ, hội lễ ; biết tên một số lễ hội, hội ; tên một số hoạt động trong lễ hội và hội).
Kỹ năng: Biết cách làm các bài tập đúng trong VBT. Thái độ: Giáo dục Hs rèn chữ, giữ vở.
II/ Các hoạt động:
1.Bài cũ: Nhân hĩa. Ơn cách đặt và TLCH “ Vì sao ?”. (4’)
- Gv gọi 2 Hs lên làm BT1 và BT2. - Gv nhận xét bài của Hs.
* Hoạt động 1: Hướng dẫn các em làm bài tập.
- Mục tiêu: Giúp cho các em biết làm bài đúng.
. Bài tập 1:
- Gv cho Hs đọc yêu cầu của bài. - Gv yêu cầu từng trao đổi theo nhĩm.
- Gv dán lên bảng lớp bốn tờ phiếu khổ to, chia lớp thành 4 nhĩm, mời 4 nhĩm lên bảng thi tiếp sức. - Gv nhận xét, chốt lại:
+ Lễ: Các nghi thức nhằm đánh d6áu hoặc kỉ niệm một sự kiện cĩ ý nghĩa.
+ Hội: Cuộc vui tổ chức cho đơng ngườidự theo phong tục hoặc nhân dịp đặc biệt.
+ Lễ hội: Hoạt động tập thể cĩ cả phần lễ và phần hội.
. Bài tập 2:
- Gv cho Hs đọc yêu cầu của bài.
- Gv yêu cầu Hs làm thảo luận theo nhĩm.
- Gv mời đại diện các nhĩm lên bảng làm bài. Cả lớp làm bài vào VBT.
- Gv nhận xét, chốt lại.
+ Tên một số lễ hội: lễ hội Đền Hùng, đền Giĩng, chùa Hương, Tháp Bà, núi Bà, chùa Keo, Phủ Giầy, Kiếp Bạc, Cổ Loa.
+ Tên một số hộu: đua voi, bơi trải, đua tthuyền, chọi gà chọi trâu, thả diều, hội Lim, hội khỏe Phù Đổng.
+ Tên một số hoạt động trong lễ hội và hội: cúng Phật, lễ Phật, thắp hương, tưởng niệm, đua thuyền, đua ngựa, đua mơtơ, đua xe đạp, kéo co, ném cịn, cướp cờ, đánh đu……
*Hoạt động 2: Làm bài 3.
PP:Trực quan, thảo luận,
giảng giải, thực hành.
HT:
Hs đọc yêu cầu của đề bài.
Hs thảo luận nhĩm các câu hỏi trên.
Bốn nhĩm lên bảng chơi tiếp sức. Hs làm bài. Cả lớp đọc bảng từ của mỗi nhĩm. Hs cả lớp nhận xét.
Hs đọc yêu cầu của đề bài.
Hs cả lớp thảo luận theo nhĩm.
Đại diện các nhĩm lên bảng làm bài.
- Mục tiêu: Củng cố cách đặt dấu chấm hỏi
. Bài tập 3:
- Gv cho Hs đọc yêu cầu của bài. - Gv yêu cầu Hs làm bài cá nhân.
- Gv mời 3 Hs lên bảng làm bài. Cả lớp làm bài vào VBT.
- Gv nhận xét, chốt lại:
e) Vì thương dân, Chử Đồng Tử và cơng chúa đi khắp nơi dạy dân cách trồng lúa, nuơi tầm, dệt vải.
f) Vì nhớ lời mẹ dặn khơng làm phiền người khác,
chị em Xơ-phi đã về ngay.
g) Tại thiếu kinh nghiệp, nơn nĩng và coi thường đối thủ, Quắm Đen đã bị thua.
h) Nhờ ham học, ham hiểu biết và muốn đem hiểu biết của mình ra giúo đời, Lê Quí Đơn đã trở thành nhà bác học lớn nhất của nước ta thời xưa.
PP: Luyện tập, thực
hành, trị chơi.
HT:
Hs đọc yêu cầu của đề bài. Hs cả lớp làm bài cá nhân. 3 Hs lên bảng làm bài. Hs nhận xét. 3.Tổng kết – dặn dị. - Về tập làm lại bài: - Chuẩn bị : Ơn tập. ---***--- Thủ cơng
Làm lọ hoa gắn tường (tiết 1)
I/ Mục tiêu:
a) Kiến thức: Giúp Hs hiểu:
- Hs biết vận dụng kĩ năng gấp, cắt, dán để làm lọ hoa gắn tường.
b) Kỹ năng:
- Làm được lọ hoa gắn tường đúng quy trình kĩ thuật . trình kĩ thuật.
c) Thái độ:
- Hứng thú với giờ học.
II/ Chuẩn bị:
* GV: Mẫu lọ hoa gắn tường.
Tranh quy trình làm lọ hoa gắn tường.
Bìa màu, giấy thủ cơng, kéo, thước, bút chì, hồ dán. * HS: Giấy thủ cơng, kéo, hồ hán, bút chì, thước kẻ.
i. Bài cũ: Đan hoa chữ thập đơn.
- Gv nhận xét bài kiểm tra của Hs. ii. Giới thiệu và nêu vấn đề: (1’)
Giới thiiệu bài – ghi tựa:
4. Phát triển các hoạt động. (28’)
* Hoạt động 1: Gv hướng dẫn Hs quan sát và
nhận xét .
-Mục tiêu: Giúp biết quan sát và nhận xét mẫu lọ hoa gắn tường.
- Gv giới thiệu mẫu lọ hoa gắn tường và hướng dẫn hs quan sát, nhận xét.
- Gv gợi ý để Hs thấy được: + Tờ giấy gấp lọ hình chữ nhật.
+ Lọ hoa được làm bằng cách gấp các nếp gấp đều giống như gấp quạt ở lớp Một.
+ Một phần của tờ giấy được gấp lên để làm đế và đáy lọ hoa trước khi gấp các nếp gấp cách đều.
- Nêu tác dụng và cách đan nong đơi trong thực tế.
* Hoạt động 2: Gv hướng dẫn làm mẫu.
- Mục tiêu: Hs biết các bước làm mẫu lọ hoa gắn tường.