Xuất các giải pháp quản lý bảo tồn nguồn lợi hải miên

Một phần của tài liệu Nghiên cứu thành phần loài, đặc điểm phân bố và nguồn lợi hải miên ở vùng biển ven đảo tại đảo cồn cỏ tỉnh quảng trị (Trang 73)

Để thực hiện mục tiêu bảo tồn và phát triển bền vững nguồn lợi hải miên tại vùng biển ven đảo Cồn Cỏ, tác giả đề xuất một số giải pháp nhƣ sau:

61

3.4.1. Giải pháp cơ chế chính sách và hành chính

- Theo Quyết định số 2090/QĐ-UBND ngày 14/10/2009, của UBND tỉnh Quảng Trị về việc thành lập KBTB đảo Cồn Cỏ. Theo đó, quy mô KBTB đảo Cồn Cỏ có tổng diện tích là 4.532 ha, bao gồm 3 phân khu chức năng: Phân khu bảo vệ nghiêm ngặt có diện tích 534 ha, phân khu phục hồi sinh thái có diện tích 1.392 ha, phân khu phát triển có diện tích 2.376 ha. Đây đƣợc coi là khu bảo tồn loài, sinh cảnh thủy sinh, đáp ứng các tiêu chí là khu vực tự nhiên, là môi trƣờng sống, sinh trƣởng và phát triển của các loài động thực vật có giá trị kinh tế và khoa học, giáo dục, đặc biệt là góp phần xây dựng huyện đảo Cồn Cỏ trở thành huyện đảo du lịch và giải trí trong thời gian tới. - Nghiêm chỉnh thực hiện Luật Thủy sản (2003). Điều 6 của Luật Thủy sản đã đề cập đến việc nghiêm cấm khai thác, huỷ hoại trái phép các bãi san hô, bãi rong cỏ biển nhằm bảo vệ và duy trì sự đa dạng sinh học của khu bảo tồn biển Cồn Cỏ. Vì sự phân bố của nhóm hải miên gắn bó mật thiết với hệ sinh thái rạn san hô và hệ sinh thái rong cỏ biển.

- Nghiêm chỉnh thực hiện Quyết định 742/QĐ-TTg ngày 26/5/2010 của Thủ tƣớng chính phủ về Quy hoạch hệ thống khu bảo tồn biển Việt Nam đến năm 2020. Nhanh chóng hoàn thiện hồ sơ, thủ tục để sớm thành lập Khu bảo tồn biển Phú Quý. Thực hiện Nghị định 57/2008/NĐ-TTg ngày 2/5/2008 về việc Ban hành quy chế hoạt động các Khu bảo tồn biển. Điều 5 trong Nghị định này đề cập đến việc tổ chức các hoạt động bảo tồn và phát triển các loài động thực vật thuỷ sinh.

3.4.2. Giải pháp tuyên truyền, giáo dục cộng đồng

Hiện nay, giá trị của hải miên hầu nhƣ rất ít đƣợc biết đến. Ngoài những giá trị về đa dạng sinh học còn có những giá trị rất lớn lao về y học phục vụ đời sống. Cho nên cần phải có các giải pháp tuyên truyền, giáo dục cộng đồng để mọi ngƣời hiểu và có ý thức bảo vệ nguồn lợi nhƣ:

- Tổ chức các buổi tập huấn, giáo dục cộng đồng, phổ biến, thông tin tuyên truyền những hiểu biết về giá trị nguồn lợi và vai trò quan trọng của các rạn san hô, các bãi rong cỏ biển trong đó có đối tƣợng hải miên đối với môi trƣờng sinh thái, đối với tài nguyên thiên nhiên. Trƣớc hết cho cán bộ lãnh đạo, quản lý, các nhà hoạch định

62

chính sách và cộng đồng dân cƣ trên đảo về bảo vệ, phục hồi, phát triển và sử dụng hợp lý.

- Lựa chọn các hình thức, biện pháp tuyên truyền, giáo dục thích hợp (báo chí, phát thanh, truyền hình, in sách cẩm nang, tờ rơi…) phổ biến kiến thức về lợi ích, vai trò hải miên trong đời sống và trách nhiệm bảo vệ nguồn lợi hoặc kết hợp với các nhiệm vụ khác trong hoạt động kinh tế, bảo tồn thiên nhiên biển.

- Việc khai thác hải miên với mục đích khoa học: nghiên cứu đa dạng sinh học, nghiên cứu chiết xuất hoạt tính sinh học hay những mục đích khác. Nếu khai thác hải miên cần khai thác đi đôi với việc bảo tồn và phát triển nguồn lợi. Để thực hiện đƣợc điều nay thì, khi khai thác hải miên không nên khai thác tận thu cả khối, cả tập đoàn hải miên trên một vùng phân bố. Với hình thức lặn hoặc lặn Scuba có khí tài xuống những khu vực có hải miên phân bố thì dùng dao hoặc dụng cụ cắt một phần tập đoàn, ở những vùng nƣớc nông ta có thể đi thuyền và dùng dụng cụ nhƣ liềm, móc,… để thu lấy hải miên. Với mỗi hình thức chỉ nên khác thác tối đa khoảng từ 30-50% khối lƣợng tập đoàn hải miên trong khu vực phân bố là tốt nhất.

3.4.3. Giải pháp đào tạo và hợp tác quốc tế

- Đào tạo chuyên gia trình độ cao (thạc sĩ, tiến sĩ) về hải miên ở các trƣờng Đại học, các Viện nghiên cứu trong và ngoài nƣớc. Nâng cao năng lực của các cơ sở nghiên cứu về hải miên hiện có ở Việt Nam theo hƣớng hiện đại hoá phƣơng tiện nghiên cứu và phòng thí nghiệm.

- Tổ chức các đơn vị nghiên cứu chuyên sâu về hải miên theo hƣớng y học nhằm chiết xuất ra các hợp chất hóa học và sinh học chống lại các bệnh do vi khuẩn, vi rút, các hợp chất có tính chất chống lại các tế bào ung thƣ nhằm phục vụ thiết thực cho đời sống con ngƣời trong hiện tại và trong tƣơng lai.

- Thiết lập việc hợp tác song phƣơng, đa phƣơng giữa các cơ quan quản lý Nhà nƣớc, cơ quan nghiên cứu khoa học về hải miên Việt Nam với các nƣớc, các tổ chức trong khu vực và trên thế giới nhƣ: UNEP, IUCN, UNDP...nhằm cập nhật thông tin đa dạng sinh học chung và hƣớng nghiên cứu mới phục vụ đời sống dân sinh.

63

Chƣơng 4. KẾT LUẬN VÀ KHUYẾN NGHỊ 4.1. Kết luận

- Vùng biển ven đảo Cồn cỏ có mức độ đa dạng, phong phú về thành phần loài hải miên; đã xác định đƣợc tổng cộng 115 loài hải miên thuộc 66 giống, 38 họ, 19 bộ thuộc lớp hải miên mềm Demospongiae.

- Chỉ số tƣơng đồng loài ở vùng trong (phía tây) và vùng ngoài (phía đông) phân chia theo địa hình đảo Cồn Cỏ có giá trị S = 0,58.

- Hải miên phân bố trên tất cả các nền đáy nhƣ đáy cát có lẫn sỏi, vụn san hô chết, đáy đá và rạn san hô chết và đáy đá là rạn san hô.

- Hải miên phân bố rộng ở tất cả các độ sâu nghiên cứu (từ 3 m đến 21m) nhƣng thành phần loài tập trung nhiều ở độ sâu 3 m đến 10 m. Khu vực số lƣợng loài nhiều nhất là khu vực trạm 4 ở độ sâu 6 m (22 loài). Độ sâu càng lớn thì số lƣợng loài càng ít (trạm 1 ở độ sâu 21m có 8 loài).

- Kết quả phân tích chỉ số tƣơng đồng Bray-Curtis cho thấy tính tƣơng đồng phân bố hải miên thể hiện sự khác biệt theo các trạm khảo sát. Chỉ số tƣơng đồng về mối quan hệ của hải miên với các hợp phần đáy chia thành 4 nhóm với mức tƣơng đồng 45%. Sự phân bố của hải miên có mối tƣơng đồng lớn nhất trên nền đáy cứng và có sự phân bố sinh vật sống nhƣ san hô cứng, san hô mềm, rong cỏ,…

- Theo đới rạn thì mật độ tập đoàn/m2 tập trung lớn nhất ở khu vực chân rạn trung bình là 16,38 tập đoàn/m2 khung định lƣợng. Thấp nhất là nơi dốc rạn mật độ trung bình là 4,30 tập đoàn/m2. Khối lƣợng trung bình cao nhất ở khu vực mặt bằng rạn là 109,24 g/m2, khu vực dốc rạn khối lƣợng cao thứ hai là 97,09 g/m2, thấp nhất là khu vực chân rạn, khối lƣợng trung bình là 89,57 g/m2.

- Theo độ sâu thì mật độ phân bố khác nhau (dao động từ 4,22 - 13,17 tập đoàn/m2

). Mật độ trung bình lớn nhất thuộc dải độ sâu 15-21 m (trung bình 13,17 tập đoàn/m2

, thấp nhất dải độ sâu 0-5 m (trung bình 4,22 tập đoàn/m2). Ngƣợc lại, khối lƣợng lớn nhất đo đƣợc nằm trong khu vực có dải độ sâu từ 0-5 m trung bình là 170,99 g/m2, khu vực có khối lƣợng trung bình thấp nhất ở dải độ sâu từ 10-15 m khối lƣợng trung bình thu đƣợc là 43,82 g/m2

64

- Trữ lƣợng tức thời trong khu vực ven đảo Cồn Cỏ ƣớc tính khoảng 276,217 tấn.

4.2. Khuyến nghị

Giới hạn nghiên cứu của đề tài ở phạm vi độ sâu khoảng 20 m nƣớc. Nên cần tiếp tục mở rộng phạm vi nghiên cứu ở độ sâu trên 20 m xung quanh đảo Cồn Cỏ để có đƣợc số liệu đầy đủ hơn về thành phần loài và trữ lƣợng.

Trữ lƣợng ƣớc tính của hải miên tại đảo Cồn Cỏ tƣơng đối nhiều nên cần đầu tƣ nghiên cứu chiết xuất các hoạt tính sinh học có trong hải miên để phục vụ đời sống của con ngƣời.

65

DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO

A. Tài liệu tiếng Việt

1. Châu Văn Minh và ctv. Nghiên cứu sàng lọc các chất có hoạt tính sinh học theo định hƣớng kháng sinh gây độc tố tế bào và chống oxy hóa từ sinh vật biển nhằm tạo các sản phẩm có giá trị dƣợc dụng. Bộ Khoa học và Công nghệ: Báo cáo tổng kết Đề tài KC.09.09/06-10; 2008.

2. Đỗ Văn Khƣơng và ctv. Báo cáo tổng kết KHKT đề tài “Đánh giá nguồn lợi cá rạn san hô ở một số vùng dự kiến thiết lập KBTB và một số loài hải sản có giá trị kinh tế cao ở dốc thềm lục địa Việt Nam, đề xuất các giải pháp sử dụng bền vững nguồn lợi”. Viện Nghiên cứu Hải sản, Hải Phòng; 2008.

3. Đỗ Văn Khƣơng. Báo cáo tổng kết đề tài “Đánh giá điều kiện tự nhiên và kinh tế - xã hội các khu bảo tồn biển trọng điểm phục vụ xây dựng và quản lý”. Viện Nghiên cứu Hải sản, Hải Phòng; 2010.

4. Quyết định số 742/QĐ-TTg ngày 26 tháng 5 năm 2010 của Thủ tƣớng Chính phủ về việc Quy hoạch hệ thống khu bảo tồn biển Việt Năm đến năm 2020.

5. Thái Trần Bái, Động vật học không xƣơng sống. Nhà xuất bản Giáo dục; 2009. 6. Viện Địa Lý. Quy hoạch tổng thể đảo Cồn Cỏ phục vụ công tác di dân, phát triển

kinh tế - xã hội và an ninh quốc phòng. Lƣu trữ tại Viện Địa lý, Hà Nội; 1997.

B. Tài liệu tiếng nƣớc ngoài

7. Barbara Calcinai1, Francesca Azzini1, Giorgio Bavestrello, Carlo Cerrano, Maurizio Pansini, and Do-Cong Thung. Boring Sponges from Ha Long Bay, Tonkin Gulf, Vietnam. Zoological Studies 45(2); 2006: p. 201-212.

8. Barthel M. On the ecophysiology of the sponge Halichondria panicea in Kiel Bight. I. Substrate specificity,growth and reproduction. Mar Ecol Prog Ser 32; 1986: p. 291-298

9. Burkholder PR, Ruetzler K. Antimicrobial activity of some marine sponges. Nature 222; 1969: p. 983-984

66

10. De Leone PA, Redburn J, Hooper JNA, Quinn RJ. Polyoxygenated Dysidea sterols that inhibit the binding of [I125] IL-8 to the human recombinant IL-8 receptor type A. J Nat Prod 63; 2000: p. 694-697

11. De Rosa S. Mediterranean marine organisms as source of new potential drugs. In: Natural Products in the New Millennium: Prospects and Industrial Applications, Rauter A, Palma FB, Justino J, Araujo ME, Santos SP, eds.., The Netherlands: Kluwer Academic Publishers; 2002. p. 441-461

12. De Silva ED, Scheuer PJ. Manoalide, an antibiotic sesterterpenoid from the marine sponge Luffariella variabilis. Tetrahedron Lett 21; 1980: p. 1611-1614 13. El Hassan Belarbi, Antonio Contreras Go´mez, Yusuf Chisti, Francisco Garci´

Camacho, Emilio Molina Grima. Producing drugs from marine sponges; 2003. 14. English, S., Wilkinson, C. & Baker, V. Survey manual for tropical marine

resources. Australian Institute of Marine science, Townsville; 1994. 15. Faulkner DJ. Marine natural products. Nat Prod Rep 17; 2000: p. 7-55. 16. Faulkner DJ. Marine natural products. Nat Prod Rep 18; 2001: p. 149. 17. Faulkner DJ. Marine natural products. Nat Prod Rep 19; 2002: p. 1-48.

18. Fieseler, L.; Horn, M.; Wagner, M.; Hentschel, U. Discovery of the novel candidate Phylum "Poribacteria" in marine sponges. Appl. Environ. Microbiol, 70; 2004: p. 3724-3732.

19. Glaser KB, De Carvalho MS, Jacobs RS, Kernan MR, Faulkner DJ. Manoalide: structure-activity studies and definition of the pharmacophore for phospholipase A2 inactivation. Mol Phys 36,; 1989: p. 782-788

20. Hein, F.J., Risk, M.J. Bioerosion of coral heads: inner patch reefs, Florida reef tract. Bulletin of Marine Science 25; 1975: p. 133-138.

21. Hofrichter R, Sidri M. Ein Mittel fur jeden Zweck: der Badeschwamm. In: Das Mittelmeer Flora, Fauna, O¨ kologie, Hofrichter R, ed. Spektrum Verlag, Bd 1; 2001: p. 608-809.

67

22. Hooper, J. N. A., and R. W. M. van Soest. Systema Porifera: A Guide to the Classification of Sponges; 2002: p. 1810.

23. Jacobs RS, Koehn FE, Gunasekera SP. Topsentin, a unique phosphohpase A2 inhibitor [abstract]. Presented at the Japan-US Seminar on Bioorganic Marine Chemistry; 1994.

24. James J.Bell. The Functional role of marine sponges; 2001.

25. Kenchington, R. A. Large area survey of coral reefs. In comparing coral reef survey method, 21; 1984: p. 92-103.

26. Libbie Hyman. The invetebrate.1940: p. 180 - 208.

27. Lim Swee Cheng, Nicole de Vood, Tan Koh Siang. A guide to Sponges of Singapore. Science Centre Singapore. First published; 2008: p. 173.

28. Lévi, C. Éponges intercotidales de Nha Trang (Vietnam). Archives de Zoologie expérimentale et générale 100; 1961 (c): p. 127-148.

29. Lindgren, N.G. Beitrag zur Kenntniss der Spongienfauna des Malayischen Archipels und der chinesischen Meere. Zoologische Jahrbücher. Abteilung für Systematik, Geographie und Biologie der Thiere. 11; 1989: p. 283-378.

30. MarinLit. A marine literature database main-tained by the Marine Chemistry Group. (Christ-church, New Zealand: University of Canterbury); 1999.

31. Osinga R, de Beukelaer PB, Meijer EM, Tramper J, Wijffels RH. Growth of the sponge Pseudosuberites (aff.) andrewsi in a closed system. J Biotechnol; 1999b: p.70-155.

32. Pile, A.J. The role of microbial food webs in benthic-pelagic coupling infreshwater and marine ecosystem. PhD dissertation, School of Marine Science, College of William and Mary, VA; 1996.

33. Reiswig, H.M. Particle feeding in natural populations of three marine demosponges. Biological Bulletin 141; 1971: p. 568-591.

34. Reiswig, H.M. Particle feeding in natural populations of three marine demosponges. Biological Bulletin 141; 1971: p. 568-591.

68

35. Ruppert and Barnes. Invertebrate Zoology six edition; 1993: p. 73 - 94.

36. Ruppert, E.E., Fox, R.S., and Barnes, R.D. Invertebrate Zoology (7 ed.). Brooks / Cole; 2004: p. 78.

37. Rutzler, K. The role of burrowing sponges in bioerosion. Oecologia 19; 1975: p. 203-219.

38. Ruzicka, R., and Gleason, D. F. Latitudinal variation in spongivorous fishes and the effectiveness of sponge chemical defenses" (PDF). Oecologia 154 (4); 2008: p. 785-794.

39. Torres YR, Berlinck RGS, Nascimento GGF, Fortier SC, Pessoa C, De Moraes MO. Antibacterial activity against resistant bacteria and cytotoxicity of four alkaloid toxins isolated from the marine sponge Arenosclera brasiliensis. Toxicon 40; 2002: p. 885-891.

40. www.spongeguide.org/myresults.php?searchtype=2&taxa=24. 41. www.paleo.corland.edu/tutorial/Protisca/porifera.htm

42. www.marinespecies.org/porifera/porifera.php?p 43. www.bie.ala.org.au/search/porifera.

69

PHỤ LỤC

Phụ lục Nội dung Số trang

1 Danh mục thành phần loài hải miên vùng biển ven đảo Cồn Cỏ 8

2 Một số các hoạt động nghiên cứu thực địa và trong phòng thí

nghiệm 3

3 Toạ độ các mặt cắt nghiên cứu khảo sát vùng biển Cồn Cỏ 1

4 Biểu ghi số liệu khảo sát sinh lƣợng hải miên 1

5 Biểu phân tích thành phần loài hải miên 1

6 Biểu ghi số liệu độ phủ 1

Phụ lục 1. DANH MỤC THÀNH PHẦN LOÀI HẢI MIÊN VÙNG BIỂN VEN ĐẢO CỒN CỎ

TT Bộ Họ Giống Tên khoa học loài

Lớp Demospongiae

1 Bubarida Dictyonellidae Acanthella Acanthella cavernosa (Dendy, 1922)

2 Poecilosclerida Acarnidae Acarnus

Acarnus (Acarnus) innominatus (Gray,

1867)

3 Agelasida Agelasidae Agelas Agelas ceylonica

(Dendy, 1905 )

4 Haplosclerida Niphatidae Amphimedon Amphimedon trindanca (Ristau,1978) 5 Polymastiida Polymastiidae Atergia Atergia sp.

6 Axinellida Axinellidae Axinella Axinella polypoides (Schmidt 1862)

70

7 Axinellida Axinellidae Axinella Axinella sp.

8 Suberitida Halichondriidae Axinyssa Axinyssa sp.

9 Biemnida Biemnidae Biemna Biemna sp.

10 Haplosclerida Calcifibrospongiidae Calcifibrospongia

Calcifibrospongia actinostromarioides

(Hartman, 1979)

11 Haplosclerida Callyspongiidae Callyspongia

Callyspongia (Cladochalina) diffusa

(Ridley, 1884) 12 Haplosclerida Callyspongiidae Callyspongia Callyspongia sp.

13 Tetractinellida Tetillidae Cinachyrella

Cinachyrella australiensis (Carter,

1886)

14 Poecilosclerida Microcionidae Clathria Clathria (Axosuberites) sp.

15 Poecilosclerida Microcionidae Clathria

Clathria (Thalysias) reinwardti (Vosmaer,

1880) 16 Poecilosclerida Microcionidae Clathria Clathria sp.

17 Clionaida Clionaidae Cliona Cliona sp.

18 Tetractinellida Tetillidae Craniella Craniella sp.

19 Tetractinellida Tetillidae Craniella Craniella tethyoides (Schmidt, 1870)

20 Chondrillida Chondrillida Chondrilla Chondrilla australiensis (Carter, 1873)

21 Chondrillida Chondrillida Chondrilla Chondrilla

71

22 Desmacellida Desmacellidae Desmacella Desmacella sp. 23 Bubarida Desmanthidae Desmanthus Desmanthus sp.

24 Poecilosclerida Desmacididae Desmapsamma Desmapsamma

anchorata (Carter, 1882) 25 Poecilosclerida Desmacididae Desmapsamma Desmapsamma sp.

26 Axinellida Axinellidae Dragmacidon

Dragmacidon reticulatum (Ridley &

Dendy, 1886) 27 Axinellida Axinellidae Dragmacidon Dragmacidon sp.

28 Dictyoceratida Dysideidae Dysidea Dysida avata (Schmidt, 1862)

29 Dictyoceratida Dysideidae Dysidea Dysidea sp. 30 Tetractinellida Ancorinidae Ecionemia Ecionemia sp.

31 Poecilosclerida Microcionidae Echinochalina Echinochalina

(Echinochalina) sp.

32 Biemnida Biemnidae Fibularia Fibularia sensu (Carter, 1882)

33 Haplosclerida Niphatidae Gelliodes Gelliodes sp.

34 Haplosclerida Chalinidae Haliclona

Haliclona (Gellius) cymaeformis (Esper,

1794)

35 Haplosclerida Chalinidae Haliclona Haliclona (Gellius)

fibulata (Schmidt, 1862) 36 Haplosclerida Chalinidae Haliclona Haliclona (Gellius) sp.

37 Haplosclerida Chalinidae Haliclona Haliclona (Haliclona) sp.

72

38 Haplosclerida Chalinidae Haliclona

Haliclona

(Halichoclona) vansoesti

(de Weerdt, de Kluijver & Gomez, 1999) 39 Haplosclerida Chalinidae Haliclona Haliclona (Reniera) sp.

40 Haplosclerida Chalinidae Haliclona

Haliclona (Reniera) tubifera (George &

Wilson, 1919) 41 Haplosclerida Chalinidae Haliclona Haliclona (Soestella) sp.

42 Haplosclerida Chalinidae Haliclona Haliclona (Soestella) sp1.

Một phần của tài liệu Nghiên cứu thành phần loài, đặc điểm phân bố và nguồn lợi hải miên ở vùng biển ven đảo tại đảo cồn cỏ tỉnh quảng trị (Trang 73)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(96 trang)