Tính toán kết quả

Một phần của tài liệu khảo sát hàm lượng mùn trong đất trồng cao su ở nông trường nhà nai – bình dương (Trang 74 - 75)

- Đồng thời làm thêm một thí nghiệm trắng: cho vào ống nghiệm khác 10 ml dung dịch K2Cr2O70,4N trong H2SO4(tỉ lệ 1:1)

- Tất cả các ống nghiệm được đậy bằng ống hút thủy tinh có nút cao su và đun sôi trong glixerin 5 phút ở 140 - 1600C.

- Để nguội, cho dung dịch sau phản ứng vào bình tam giác 100 ml, tráng kĩ bằng nước cất (khoảng 10 - 20 ml). Sau đó thêm vào bình 1 ml axit H3PO4 để loại ảnh hưởng của Fe3+ và 4 giọt ferroin làm thuốc thử rồi dùng muối Morh 0,2N chuẩn độ đến khi dung dịch chuyển từ màu xanh tím đậm xanh ngọcnâu đỏ.

- Lưu ý: trong quá trình chuẩn độ, muối Morh rất dễ bị oxi hóa nên trước khi chuẩn độ mẫu cần chuẩn lại nồng độ muối Morh bằng K2Cr2O70,4N

Hình 4.2: Sự chuyển màu trong quá trình chuẩn độ

4.3.2. Tính toán kết quả 2 2 1 2 ( ) . . 0 , 0 0 3 . 1 , 7 2 4 . 1 0 0 ù n % = V V N H O M K C  Trong đó:

V1(ml): thể tích dung dịch muối Morh chuẩn thí nghiệm trắng V2(ml): thể tích dung dịch muối Morh chuẩn độ mẫu đất.

Nâu đỏ xanh ngọc

xanh tím đậm Màu của dung dịch

N: nồng độ lý thuyết của dung dịch muối Morh

0,003: 1mlđg dung dịch K2Cr2O70,4N oxi hóa được 0,003g cacbon 1,724: hệ số tính ra mùn

2

H O

K : hệ số khô kiệt của đất

C (g): khối lượng đất dùng để phân tích. V1= 19,9 ml

Bảng 4.8 : Hàm lượng mùn trong các mẫu đất

Tên lô KH O2 V2 Mùn (%) K10 1,0092 17,97 2,0147 I14 1,2694 17,97 2,5342 O18 1,0083 18,27 1,7001 E21 1,0104 16,40 3,6581 L2 1,0099 18,30 1,6714 K15 1,0095 17,77 2,2242 C17 1,0242 16,37 3,7398

Một phần của tài liệu khảo sát hàm lượng mùn trong đất trồng cao su ở nông trường nhà nai – bình dương (Trang 74 - 75)