Xác định l-u l-ợng theo quan hệ biểu đồ Q-H:

Một phần của tài liệu BÀI GIẢNG THỦY LỰC THỦY VĂN, BỘ MÔN CÔNG TRÌNH (Trang 51 - 52)

* Lập quan hệ Q-H khi có đủ tài liệu:

Khi có đủ tài liệu nếu ta thấy quan hệ giữa H và Q khá chặt chẽ và t-ơng đối chính xác thì có thể vẽ đồng thời 3 quan hệ H-Q, H-v và H-

Tỉ lệ các trục đ-ợc chọn sao cho đ-ờng l-u l-ợng nghiêng góc 450, đ-ờng diện tích và đ-ờng l-u tốc nghiêng góc 600. Khi vẽ các quan hệ trên ta đ-ợc các dải điểm kinh nghiệm. Dùng mắt th-ờng kẻ đ-ờng quan hệ đi qua trung tâm của dải điểm.

Sau khi vẽ xong ta phải có: Q = v. 

0 H Q 0 H v 0 H 

52

Với v xác định từ quan hệ H-v, xác định từ quan hệ H-

* Lập quan hệ Q-H khi không có đủ tài liệu:

- Đo vẽ mặt cắt ngang tại vị trí dự kiến xây dựng công trình và vẽ mặt cắt ngang này lên giấy ô ly.

- Xác định độ dốc dọc i của lòng sông hoặc mặt n-ớc.

- Xem xét tình hình mái sông và lòng sông để xác định độ nhám n.

- Giả định hàng loạt các giá trị mực n-ớc Hi (H1, H2, … , Hn). Đem các giá trị này áp lên mặt cắt ngang đã vẽ sẽ xác định đ-ợc i,i,Ri t-ơng ứng.

L-u tốc ứng với mực n-ớc Hi: 1 2/3 1/2 i R n vi  L-u l-ợng ứng với mực n-ớc Hi: Qivi.i

- Đến đây ta có thể lập quan hệ Q-H nh- tr-ờng hợp có đủ tài liệu.

2.2.5.3 Điều tra Hmax, vmax và Qmax theo ph-ơng pháp hình thái thuỷ văn:

Công tác điều tra Qmax theo ph-ơng pháp hình thái th-ờng gắn liền với việc điều tra Hmax, vmax và đo vẽ mặt cắt ngang sông tại mặt cắt tính l-u l-ợng. Trình tự điều tra:

- Thu thập các loại bản đồ, bình đồ: xem xét tổng quát dùng tỷ lệ 1/100.000; 1/50.000…, xem xét chi tiết đoạn sông thiết kế dùng tỷ lệ 1/5000; 1/2000, 1/1000…

- Giới hạn diện tích l-u vực tới vị trí công trình.

- Điều tra mực n-ớc Hmax hoặc chiều sâu n-ớc hmax bình quân ứng với 1 chu kì của 1 cơn lũ lịch sử nào đó.

- Điều tra vmax tại mặt cắt cần tính l-u l-ợng: Xác định độ dốc dọc i của lòng sông hoặc mặt n-ớc trong phạm vi khoảng 400m từ mặt cắt l-u l-ợng lên phía th-ợng l-u và 400m về phía hạ l-u. Xem xét tình hình mái sông và lòng sông để xác định độ nhám n. Đ-a Hmax vào mặt cắt đo đạc sẽ tính đ-ợc , và R

Ri C

vmax  với hệ số Sedy 1 1/6

Rn n C

- L-u l-ợng: Qmax = vmax. 

2.3 thống kê xác Suất

2.3.1 Một số khái niệm thống kê xác suất 2.3.1.1 Xác suất, chu kỳ, tần suất 2.3.1.1 Xác suất, chu kỳ, tần suất

Một phần của tài liệu BÀI GIẢNG THỦY LỰC THỦY VĂN, BỘ MÔN CÔNG TRÌNH (Trang 51 - 52)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(58 trang)