- Muốn xác định đ-ợc mặt cắt ng-ời ta th-ờng căng dây cáp qua sông và neo lại chắc chắn. Khoảng cách từ mặt cắt xuất phát đến mặt cắt th-ợng l-u khoảng 10m. Khoảng cách l từ mặt cắt th-ợng l-u đến mặt cắt hạ l-u tuỳ thuộc vào bề rộng mặt cắt
sông và địa hình vùng sông: với sông suối nhỏ thì l =100 200m, với sông trung bình và sông lớn thì l = 1000 2000m.
- Tại mặt cắt thuỷ văn đặt đài quan sát có bố trí một máy kinh vĩ để đo góc đứng và góc bằng . Khi phao trôi cứ 1/2 phút ghi 1 lần và tính thời gian phao trôi, đồng thời đo và
- Tính vận tốc của phao: (m/s)
t l Vph
- Số l-ợng phao cần thả: với sông nhỏ dùng ít phao, sông lớn có thể dùng 15-20 phao. Khi chỉ đo đ-ợc vận tốc của 1 phao thì coi Vph là Vmax của mặt cắt ngang. Nếu đo đ-ợc bằng nhiều phao thì coi vận tốc của mỗi phao là l-u tốc đại diện cho mỗi đ-ờng thuỷ trực.
- Trong quá trình phao trôi, nếu phao đi vào vùng n-ớc quẩn hoặc bị chệch h-ớng thì bỏ.
2.2.5 xác định l-u l-ợng dòng chảy 2.2.5.1 Mục đích, yêu cầu: 2.2.5.1 Mục đích, yêu cầu:
- Xác định l-u l-ợng dòng chảy để cung cấp tài liệu thuỷ văn làm căn cứ khoa học để thiết kế, xây dựng và quản lý khai thác các công trình cầu, đ-ờng, cống, …
Trong thiết kế cầu cống, l-u l-ợng là căn cứ chủ yếu để xác định khẩu độ và loại cầu cống.
- Ng-ời ta không bao giờ đo đạc l-u l-ợng riêng rẽ mà bao giờ cũng tiến hành cùng một lúc với đo l-u tốc, mặt cắt ngang và mực n-ớc để tính ra l-u l-ợng.
2.2.5.2 Tính toán l-u l-ợng: