40
N-ớc m-a ngấm xuống mặt đất, một phần bị giữ lại ở tầng mặt đất rồi dần bốc hơi qua đất hoặc qua thực vật, một phần ngấm sâu xuống tầng đất bão hoà n-ớc làm dâng cao mực n-ớc ngầm. Qua thời gian khá dài, phần n-ớc ngầm này thấm ngang qua các lớp đất đá và lại tập trung vào lòng sông hình thành dòng chảy ngầm.
2.1.2.2 L-u vực sông - các đặc tr-ng l-u vựca. L-u vực sông: a. L-u vực sông:
* Định nghĩa: L-u vực là phần diện tích mặt đất mà trên đó n-ớc đ-ợc tập trung và chảy vào sông để chảy về mặt cắt cửa ra phía hạ l-u.
* Đ-ờng phân thuỷ của l-u vực: là đ-ờng nối liền những điểm có cao trình cao nhất của l-u vực, ngăn cách l-u vực này với l-u vực khác. Có 2 loại: đ-ờng phân thuỷ mặt và phân thuỷ ngầm.
Th-ờng lấy đ-ờng phân thuỷ mặt làm đ-ờng phân thuỷ của l-u vực và gọi là đ-ờng phân l-u. Xác định đ-ờng phân l-u trên bản đồ địa hình có các đ-ờng đồng mức theo tỉ lệ 1/100.000, 1/50.000, 1/25.000, 1/10.000 tuỳ thuộc yêu cầu công trình.
* Hình dạng của l-u vực:
- Dạng hình lông chim: là những l-u vực nhỏ, quá trình tập trung dòng chảy và hình thành lũ rất nhanh và rút cũng nhanh, th-ờng chỉ trong vòng 2-3h đã đạt đ-ợc l-u l-ợng lũ lớn nhất.
- Dạng hình nan quạt: là những l-u vực lớn hoặc rất lớn, quá trình tập trung dòng chảy và hình thành lũ rất chậm.
- Dạng hình chiếc lá: là dạng trung gian giữa 2 dạng trên.