Các đặc tr-ng của l-u vực:

Một phần của tài liệu BÀI GIẢNG THỦY LỰC THỦY VĂN, BỘ MÔN CÔNG TRÌNH (Trang 40 - 42)

- Diện tích l-u vực F (km2): là phần diện tích nằm trong phạm vi đ-ờng phân thuỷ,

phản ánh diện tích hứng n-ớc m-a của sông.

Khi F  100 km2: l-u vực nhỏ

Khi 100 < F  1000 km2: l-u vực vừa Khi F > 3000 km2: l-u vực lớn

- Chiều dài của l-u vực L (km): là khoảng cách theo đ-ờng gấp khúc từ nguồn sông

đến cửa sông đi qua các điểm giữa của các đoạn thẳng cắt ngang l-u vực và vuông góc với dòng chảy. Th-ờng lấy L bằng chiều dài sông chính. Chiều dài dòng chính L đ-ợc xác địn theo bản đồ hoặc đo đạc tại chỗ.

Cầu

ĐƯờng F(km2)

ĐƯờng phân lƯu Sông, suối

- Chiều rộng bình quân của l-u vực B: + L-u vực 2 s-ờn: L F B 2  (Km) + L-u vực 1 s-ờn: L F B (Km)

- Chiều dài bình quân của s-ờn dốc l-u vực bs (m):

)( ( 8 , 1 1000    l L F bs

l là tổng chiều dài dòng nhánh (Km), chỉ tính những nhánh có độ dài lớn hơn 0,75B

- Độ dốc trung bình của lòng chính Il (%0): Tính theo độ dốc trung bình từ chỗ

dòng chính bắt đầu thể hiện rõ đến vị trí công trình.

- Độ dốc trung bình của s-ờn dốc Is (%0): lấy theo trị số trung bình của 4-6 chỗ

xác định độ dốc.

- Đặc tr-ng địa mạo của lòng sông L: 1/3 1/4 1/4

)( ( . . 1000 P l l L H F I m L   

Với ml: hệ số nhám của lòng sông

HP: l-ợng m-a ngày ứng với tần suất thiết kế (mm)

: hệ số dòng chảy lũ

- Đặc tr-ng địa mạo của s-ờn dốc S: 0,3 0,4

6, , 0 ) ( . S P S S S H I m b    Với mS: hệ số nhám của s-ờn dốc

2.1.2.3 Đặc điểm dòng chảy trong sông:

- Khi vận động dòng n-ớc bào xói bờ sông và lòng sông, nơi nào l-u tốc giảm thì nơi đó bùn lắng xuống. Sông càng đầy n-ớc, dòng chảy càng xiết thì bào xói càng mạnh, nhất là trên các tầng đất mềm xốp, l-ợng phù sa càng cao.

- Trên đ-ờng đi nếu gặp phải bất kỳ ch-ớng ngại vật nào, dòng n-ớc bị đổi h-ớng, dòng chảy đi xiên vào một bờ gây nên hiện t-ợng xói lở. Lâu ngày bờ bị xói lở phát triển mạnh làm cho nó bị lõm hẳn vào. Đất cát bị xói lở đ-ợc dòng n-ớc cuốn đi và bồi lắng ở chỗ khác d-ới hạ l-u làm cho bờ ở đây lồi ra. Mặt khác dòng n-ớc đập vào phía bờ lõm gặp phản lực của bờ làm cho dòng chảy chuyển h-ớng, xiên góc vào bờ đối diện lại gây ra xói lở. Do kết quả vận động nh- vậy mà dòng sông có hình dạng quanh co, uốn khúc và mức độ xói lở ngày càng phát triển mạnh.

- Do chảy uốn khúc nên lòng sông tạo nên các bãi bồi ở phía bờ lồi và các lạch sâu ở phía bờ lõm. Trong giao thông đ-ờng thuỷ ng-ời ta tìm các đ-ờng vận tải thuỷ là đ-ờng nối liền các điểm sâu nhất trên các mặt cắt ngang.

2.1.3 Các yếu tố ảnh h-ởng đến dòng chảy sông ngòi:

Quá trình hình thành và vận động của dòng chảy chịu sự tác động của nhiều yếu tố, chung quy có thể chia ra làm ba loại:

42

- yếu tố khí hậu: bao gồm m-a và các dạng n-ớc rơi khác, bốc hơi, nhiệt độ, độ ẩm, gió, bão. Trong các yếu tố kể trên thì m-a và bốc hơi có ảnh h-ởng trực tiếp đến l-ợng dòng chảy. Còn các yếu tố khác ảnh h-ởng gián tiếp thông qua m-a và bốc hơi.

- yếu tố mặt đệm: bao gồm các yếu tố nh- địa hình, địa chất, tầng phủ thực vật, hình dạng l-u vực, mạng l-ới sông, ao hồ, đầm lầy …

- yếu tố hoạt động của con ng-ời: bao gồm các biện pháp canh tác, thuỷ lợi, lâm nghiệp và xây dựng công trình …

Yếu tố khí hậu biến đổi nhanh chóng còn các yếu tố mặt đệm và hoạt động của con ng-ời thay đổi từ từ chậm chạp hơn. Toàn bộ các yếu tố trên tác dụng một cách tổng hợp và phức tạp, đồng thời giữa chúng còn có sự tác động qua lại với nhau. Vì vậy các đặc tr-ng của dòng chảy mang tính ngẫu nhiên rõ rệt.

2.2 đo đạc thuỷ văn sông ngòi

2.2.1 Mạng l-ới trạm thuỷ văn

Để thu thập, xác định tài liệu thuỷ văn cần có các trạm đo đạc thuỷ văn. Có nhiều cách phân cấp nh-ng có thể phân ra nh- sau:

- Trạm cấp I: đo các yếu tố mực n-ớc, l-u l-ợng, độ mặn, l-u l-ợng bùn cát.

- Trạm cấp II: đo chủ yếu mực n-ớc và có thể đo 1 số yếu tố khác.

- Trạm cấp III: chỉ đo mực n-ớc.

Dựa theo yêu cầu, mục đích nghiên cứu có thể phân ra trạm thực nghiệm, trạm chuyên dùng và trạm đo cơ bản.

Đối với ngành cầu đ-ờng thì các tài liệu về mực n-ớc, l-u tốc, l-u l-ợng, l-u h-ớng th-ờng đ-ợc thu thập ở các trạm thuỷ văn, chỉ khi thật cần thiết mới tiến hành đo đạc.

2.2.2 Đo mực n-ớc

2.2.2.1 Mục đích, yêu cầu của đo mực n-ớc:

Một phần của tài liệu BÀI GIẢNG THỦY LỰC THỦY VĂN, BỘ MÔN CÔNG TRÌNH (Trang 40 - 42)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(58 trang)