Quy trình ra quyết định

Một phần của tài liệu Bước đầu nghiên cứu đánh giá quá trình ra quyết định về đánh đổi giữa bảo tồn và phát triển cơ sở hạ tầng giao thông ở v (Trang 50 - 55)

4. Quá trình làm luận văn

3.2.1. Quy trình ra quyết định

a. Quy trình dự án quan trọng quốc gia

Trình tự thực hiện một dự án (do Quốc hội thông qua chủ chƣơng đầu tƣ) theo quy trình của các quy định có liên quan đƣợc thực hiện nhƣ hình 3.1 sau đây:

Hình 3.1. Sơ đồ quy trình ra quyết định của dự án quan trọng theo quy định

Lập quy hoạch

Lập dự án nghiên cứu tiền khả thi

Quốc hội thông qua chủ trƣơng (đối với dự án thuộc dối tƣợng phải đƣợc Quốc hội thông qua

Lập dự án nghiên cứu khả thi Bộ KHĐT thẩm định

Thủ tƣớng chính phủ phê duyệt Chính phủ giao

nhiệm vụ

Thực hiện Tổ chức giám sát (Quốc hội)

b. Dự án đƣờng Hồ Chí Minh (Giai đoạn 1)

Sau khi nghiên cứu các tài liệu dự án, tác giả đã phỏng vấn một số ngƣời liên quan (đại diện cơ quan quản lý: cấp Bộ, Ban QLDA đƣờng HCM; đại diện các cơ quan tham gia lập và thẩm định: báo cáo dự án đầu tƣ, báo cáo ĐTM) và sơ bộ xác định quá trình ra quyết định nhƣ sau:

Dự án đƣợc bắt đầu khởi lập năm 1997 và đƣợc Thủ tƣớng Chính phủ phê duyệt năm 2000 tại Quyết định số 18/2000/QĐ-TTg ngày 03/02/2000; đƣợc Quốc hội thông qua chủ trƣơng đầu tƣ tại Nghị quyết số 38/2004/QH11 ngày 03 tháng 12 năm 2004. Tổng quan quy trình nhƣ hình 3.2. dƣới đây:

Hình 3.2. Sơ đồ quá trình ra quyết định của dự án đƣờng Hồ Chí Minh

Lập dự án NCTKT

Thủ tƣớng phê duyệt

Quốc hội phê duyệt chủ trƣơng

Lập quy hoạch tổng thể

Lập dự án đầu tƣ (Báo cáo NCKT)

Phê duyệt các dự án thành phần

Chính phủ giao Bộ KHĐT Chủ trì thẩm định, các bộ, ngành tham gia góp ý kiến

Quốc hội họp qua các phiên và bỏ phiếu thông qua

Chính phủ giao Bộ GTVT lập quy hoạch tổng thể

Bộ KHĐT Chủ trì thẩm định, các bộ, ngành tham gia góp ý kiến

Thực hiện Tổ chức giám sát (Quốc hội,

Bộ, ngành liên quan, Cơ quan Bộ GTVT)

Việc lồng ghép bảo vệ môi trƣờng trong quá trình ra quyết định dự án còn hạn chế, các cơ quan lập dự án đầu tƣ và cơ quan lập báo cáo ĐTM chủ yếu làm việc một cách độc lập, thông tin hai chiều giữa hai cơ quan này rất hạn chế và thông tin trao đổi thiếu tính cập nhật. Sơ đồ lồng ghép môi trƣờng của dự án đƣợc thể hiện tại hình 3.3 dƣới đây:

Hình 3.3. Sơ đồ lồng ghép bảo vệ môi trƣờng trong quá trình ra quyết định của dự án đƣờng Hồ Chí Minh

Theo quy định của Luật Bảo vệ môi trƣờng (1993) công tác lập báo cáo ĐTM cho dự án đƣợc tiến hành hai bƣớc (1) lập báo cáo ĐTM sơ bộ và (2) lập báo cáo ĐTM chi tiết. Tuy nhiên, ở bƣớc lập báo cáo sơ bộ lại chƣa quy định rõ ràng về

Lập dự án NCTKT

Thủ tƣớng phê duyệt

Quốc hội phê duyệt chủ trƣơng

Lập quy hoạch tổng thể

Lập báo cáo NCKT

Phê duyệt báo cáo NCKT

Lập báo cáo ĐTM sơ bộ theo quy định của Luật BVMT 1993 (Cục Môi trƣờng Bộ KHCN&MT

có ý kiến tại Văn bản số 63/MTg ngày 20/1/1998)

Thực hiện Tổ chức giám sát (Quốc hội,

Bộ, ngành liên quan, Cơ quan Bộ GTVT)

Lập báo cáo ĐTM chi tiết (dự án đƣờng HCM đoạn Hòa Lạc-

Bình Phƣớc, bao gồm cả đoạn qua Cúc Phƣơng) Không thẩm định

chất lƣợng báo cáo phải đạt đƣợc và cũng không xác định đƣợc cơ quan thẩm quyền nào sẽ thẩm định chất lƣợng của báo cáo đó.

Quy trình lồng ghép ĐTM trong quá trình thực hiện dự án theo Luật Bảo vệ môi trƣờng đƣợc quy định nhƣ sơ đồ 3.4. sau đây:

Hình 3.4 Sơ đồ lồng ghép bảo vệ môi trƣờng trong quá trình ra quyết định của dự án theo quy định của Luật Bảo vệ môi trƣờng 1993

c. Đoạn qua Cúc Phƣơng

Đoạn tuyến qua Vƣờn Quốc gia Cúc Phƣơng thuộc dự án đƣờng Hồ Chí Minh (giai đoạn 1) đoạn Hòa Lạc- Bình Phƣớc và đƣợc thực hiện theo quy trình nhƣ hình 3.2 nêu trên.

Điểm khác biệt là báo cáo đánh giá tác động môi trƣờng các đoạn tuyến qua VQG Cúc Phƣơng cùng với Khu bảo tồn Phong Nha-Kẻ Bàng và Khu bảo tồn Ngọc Linh đƣợc tách ra thành các báo cáo độc lập để thẩm định và làm cơ sở để phê duyệt dự án (giai đoạn 1) toàn tuyến. Tuy nhiên, các đoạn tuyến này không đƣợc tách ra thành dự án độc lập, vì vậy khi dự án đƣợc quyết định phê duyệt đã bao gồm

Lập báo cáo nghiên cứu tiền khả thi, và báo cáo NCKT

Phê duyệt dự án đầu tƣ

Lập dự án đầu tƣ (báo cáo thiết kế kỹ thuật)

Thực hiện dự án đầu tƣ

Lập báo cáo ĐTM sơ bộ

Lập báo cáo ĐTM chi tiết Thẩm định

Một số nhận xét:

Quá trình ra quyết định phê duyệt dự án đƣờng HCM là một quá trình lâu dài và đầy khó khăn. Từ khi Báo cáo nghiên cứu tiền khả thi đƣợc bắt đầu thực hiện (1997) cho đến khi dự án đƣợc Quốc hội thông qua chủ trƣơng (2004). Để thông qua đƣợc dự án Quốc hội đã phải tổ chức một số cuộc hội thảo “do Ủy ban KHCN&MT chủ trì tổ chức”, qua các ý kiến phản biện và cân nhắc các lợi ích môi trƣờng,-kinh tế-xã hội và quan trọng là báo cáo ĐTM của dự án đã đƣợc thông qua trƣớc khi Quốc hội thông qua chủ trƣơng đầu tƣ.

Trên cơ sở tài liệu nghiên cứu, sau khi tham vấn một số ngƣời liên quan (xin không đƣợc nêu tên). Do tính chất đặc biệt của dự án và một số yếu tố khách quan khác nhƣ: vấn đê môi trƣờng, vấn đề bảo tồn đa dạng sinh học, sự thiếu các hƣớng dẫn cụ thể của pháp luật mà quy trình ra quyết định của dự án có phần khập khiễng và chƣa đảm bảo đúng quy trình đó là quy hoạch tổng thể của dự án đƣợc lập sau lập dự án đầu tƣ và (xem hình 3.1 và hình 3.2).

Vấn đề môi trƣờng sinh thái chƣa đƣợc xem xét cân nhắc kỹ ngay từ khâu lập dự án nghiên cứu tiền khả thi (báo cáo ĐTM sơ bộ không đƣợc xem xét thẩm định kỹ); báo cáo NCTKT chƣa đề cập đƣợc các kịch bản lựa chọn, báo cáo ĐTM giai đoạn này còn chung chung chƣa đánh giá (lƣợng giá) đƣợc các giá trị sinh thái cho từng khu vực bảo vệ đa dạng sinh học, và thiếu sự tham gia của các bên liên quan.

Tuy nhiên, việc lồng ghép các vấn đề môi trƣờng về mặt quy trình của dự án nói chung và của đoạn qua VQG Cúc Phƣơng về cơ bản đƣợc thực hiện phù hợp (xem hình 3.4). Điểm đặc biệt là báo cáo ĐTM chi tiết của dự án (bao gồm cả báo cáo ĐTM đoạn qua Cúc Phƣơng) đã đƣợc cân nhắc, thẩm định trƣớc khi Quốc hội thông qua dự án đầu tƣ và trong quá trình thực hiện thiết kế chi tiết các vấn đề môi trƣờng cũng đƣợc thực hiện (ví dụ xây dựng các cầu cạn thay vì làm đƣờng thông thƣờng đối với đoạn tuyến qua Cúc Phƣơng).

Một phần của tài liệu Bước đầu nghiên cứu đánh giá quá trình ra quyết định về đánh đổi giữa bảo tồn và phát triển cơ sở hạ tầng giao thông ở v (Trang 50 - 55)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(93 trang)