Các nhóm hoàn thiện khác

Một phần của tài liệu Hợp đồng mua bán nhà ở theo pháp luật việt nam luận văn ths luật 60 38 01 03 pdf (Trang 99 - 113)

Quá trình đƣa pháp luật vào cuộc sống đƣợc bắt đầu bằng hoạt động phổ biến và giáo dục pháp luật và đó chính là cầu nối giữa pháp luật và cuộc sống. Vì pháp luật mang tính nguyên tắc và lý thuyết nên đƣa pháp luật vào cuộc sống bằng nhiều hình thức khác nhau nhƣ: áp dụng pháp luật, tuân thủ pháp luật, thi hành pháp luật, đòi hỏi phải có hiểu biết về pháp luật. Bên cạnh đó công tác tuyên truyền giáo dục pháp luật còn góp phần nâng cao lòng tin của nhân dân vào chính sách pháp luật của Đảng, Nhà nƣớc. Phát huy đƣợc hiệu quả của pháp luật trong thực tiễn.

Các hình thức tuyên truyền nhƣ: Thông qua sách báo, sách luật, sách chuyên đề về luật, báo pháp luật, các tạp chí luật học, thông qua tuyền truyền miệng, nói cho nhau nghe về quy định pháp luật của đời sống, thông qua tuyên truyền bằng các phƣơng tiện công cộng nhƣ đài tiếng nói, đài truyền hình, đài phát thanh ở các cấp cơ sở, thông qua các cuộc thi về tìm hiểu pháp luật, viết về các chủ đề pháp luật, tập hợp các đóng góp ý kiến về

bổ sung các quy định pháp luật, thông qua các công tác hòa giải cơ sở (các cuộc hòa giải của Ủy ban nhân dân, của các cơ quan chuyên môn), phổ biến pháp luật tới chủ thể của quan hệ pháp luật, phổ biến pháp luật thông qua các câu lạc bộ, cơ quan, tổ chức của địa phƣơng, cấp cơ sở, tổ chức pháp luật thông qua hƣơng ƣớc, quy ƣớc...

Ngày 07/04/2014 Bộ Tƣ Pháp ban hành kế hoạch về tuyên truyền, phổ biến và giáo dục pháp luật năm 2014. Theo đó, mục đích của việc đẩy mạnh tuyên truyền, phổ biến và giáo dục pháp luật triển khai các chủ trƣơng, chính sách của Đảng và pháp luật của Nhà nƣớc vào cuộc sống.

Với yêu cầu:

- Thƣờng xuyên đổi mới hình thức, phƣơng pháp phổ biến, giáo dục pháp luật phù hợp với từng đối tƣợng; các hoạt động phổ biến, giáo dục pháp luật phải đƣợc tiến hành thƣờng xuyên, liên tục, hƣớng về cơ sở. Bám sát nội dung, yêu cầu theo quy định của Luật phổ biến, giáo dục pháp luật và các văn bản quy định chi tiết, hƣớng dẫn thi hành.

- Việc tuyên truyền pháp luật cần tập trung vào việc thay đổi về nội dung và đối tƣợng. Phổ biến các quy định của Bộ luật dân sự về hợp đồng mua bán nhà ở, bởi đây là giao dịch dân sự phổ biến và quan trọng trong đời sống, chú trọng tuyên truyền rộng rãi tới cán bộ, công chức và nhân dân về việc sửa đổi của Bộ luật dân sự và Luật nhà ở theo hƣớng bảo đảm quyền và lợi ích của các đƣơng sự, phát huy vai trò, trách nhiệm của cơ quan Tòa án, Viện kiểm sát, Ủy ban nhân dân, và các cơ quan, tổ chức, cá nhân có liên quan trong hoạt động áp dụng pháp luật, thi hành pháp luật.

- Xây dựng và triển khai các chƣơng trình, dự án phát triển công nghệ thông tin trong công tác phổ biến giáo dục pháp luật; mở rộng và tăng cƣờng áp dụng mạng internet trong công tác phổ biến giáo dục pháp luật.

- Hàng năm, nâng số lƣợng đầu sách pháp luật có cơ chế quản lý, khai thác, sử dụng phù hợp, đa dạng hóa các hình thức nhằm nâng cao hiệu quả.

KẾT LUẬN CHƢƠNG 3

Nhà đất là tài sản quan trọng và thiết yếu nhất đối với mỗi cá nhân, gia đình trong xã hội Việt Nam. Vì vậy pháp luật điều chỉnh về quan hệ giao dịch tài sản nhà ở cần thƣờng xuyên đƣợc rà soát, sửa đổi, bổ sung cho phù hợp tình hình thực tiễn. Qua một số kiến nghị trên Học viên mong sẽ bổ sung phần nào ý kiến vào Dự thảo sửa đổi pháp luật dân sự nói chung và chƣơng điều quy định về giao dịch dân sự nói riêng. Để pháp luật tạo đƣợc hành lang pháp lý quan trọng cho các giao dịch. Thúc đẩy các quan hệ về nhà ở phát triển, làm cho thị trƣờng bất động sản có định hƣớng và phát triển lành mạnh.

Về phƣơng diện pháp lý, trên cơ sở những vấn đề lý luận đã đƣợc giải quyết kết hợp với những phân tích cụ thể về thực trạng pháp luật hiện hành, học viên đã đƣa ra những đề xuất mang tính định hƣớng và cụ thể để hoàn thiện pháp luật nhằm bảo đảm an toàn cho các giao dịch mua bán nhà ở thông qua các quy định về điều kiện có hiệu lực của hợp đồng mua bán nhà ở.

KẾT LUẬN

Qua nghiên cứu cơ sở lý luận và cơ sở thực tiễn hợp đồng mua bán nhà ở và việc giải quyết hậu quả pháp lý của hợp đồng mua bán nhà ở vô hiệu, cho chúng ta thấy giao dịch dân sự về nhà ở đang diễn ra rất sôi động trong nền kinh tế thị trƣờng, xuất phát từ vai trò và ý nghĩa to lớn của nhà ở đối với ngƣời dân do đó đòi hỏi sự điều chỉnh kịp thời của hệ thống pháp luật dân sự. Đồng thời diễn biến giao dịch mua bán nhà ở vô hiệu phức tạp, do các giao dịch diễn ra tự phát và thiếu hiểu biết về pháp luật. Chính vì lẽ đó nhiều khi đƣơng sự lợi dụng sơ hở của pháp luật đã thất hứa, yêu cầu hủy giao dịch dân sự vô hiệu để nhằm trục lợi cho mình. Bên cạnh đó (hợp đồng mua bán nhà ở đƣợc xem là quan hệ "tƣ", các nhà làm luật luôn luôn tôn trọng và đề cao ý chí của các chủ thể khi tham gia giao dịch, tạo ra sự thông thoáng cho các chủ thể tham gia giao dịch. Tuy nhiên, pháp luật dân sự nƣớc ta chƣa làm rõ vấn đề này, trong BLDS quy định các điều kiện có hiệu lực của giao dịch thì điều kiện về tự do thỏa thuận thể hiện ý chí của các bên tham gia và điều kiện về hình thức làcó sự can thiệp của Nhà nƣớc ngang hàng với nhau) [17].

Để khuyến khích giao dịch dân sự phát triển và giảm bớt tình trạng giao dịch vô hiệu nhƣ hiện nay, trong thời gian tới chúng ta cần hoàn chỉnh hệ thống pháp luật về giao dịch nói chung và giao dịch dân sự nói riêng trong đó có giao dịch về mua bán nhà ở. Pháp luật thực định phải thể hiện sự thống nhất của pháp luật, không thể hiểu đa nghĩa, không gây sự bất bình đẳng giữa các giao dịch về kinh tế, dân sự, thƣơng mại đồng thời phải phù hợp xu hƣớng chung của thế giới.

Với khả năng nghiên cứu còn hạn chế và những khó khăn về tài liệu nghiên cứu tham khảo trong lĩnh vực nhà ở, luận văn còn có những thiếu sót

nhất định. Những kết quả đạt đƣợc trong luận văn ngoài sự cố gắng của học viên còn có sự giúp đỡ tận tình của các Thầy, Cô và Giáo viên hƣớng dẫn. Học viên xin trân trọng cám ơn.

DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO

1. Bộ tƣ pháp (2005), Dự thảoBộ luật dân sự (sửa đổi), Hà Nội.

2. Chính phủ (1950), Sắc lệnh số 92/SL ngày 22/5/1950 về việc tiếp tục áp dụng các luật lệ hiện hành ở ba miền Bắc, Trung, Nam Bộ, Hà Nội.

3. Chính phủ (1952), Sắc lệnh số 85/SL ngày 22/02/1952 về Thể lệ trước bạ các việc mua bán, cho và đổi nhà cửa, ruộng đất, Hà Nội.

4. Chính phủ (1994), Nghị định số 60/CP ngày 5/7/1994 về quyền sở hữu nhà và quyền sử dụng đất tại đô thị, Hà Nội.

5. Chính phủ (1994), Nghị định số 61/CP ngày 5/7/1994 về mua bán và kinh doanh nhà ở, Hà Nội.

6. Chính phủ (1996), Chỉ thị số 191/TTg của Thủ tướng Chính phủ ngày 03/3/1996 về việc đẩy mạnh việc bán nhà thuộc sở hữu nhà nước cho người đang thuê và cấp giấy chứng nhận quyền sở hữu nhà ở và quyền sử dụng đất tại đô thị, Hà Nội.

7. Chính phủ (1996), Nghị định số 31/CP ngày 2/10/1996 về tổ chức và hoạt động Công chứng Nhà nước, Hà Nội.

8. Chính phủ (1999), Nghị định số 17/1999/NĐ-CP ngày 29/03/1999 của Chính phủ về thủ tục chuyển đổi, chuyển nhượng, cho thuê, cho thuê lại, thừa kế quyền sử dụng đất và thế chấp, góp vốn bằng giá trị quyền sử dụng đất, Hà Nội.

9. Chính phủ (1999), Nghị định số 25/1999/NĐ-CP ngày 19/4/1999 về phương thức trả nhà ở, giá cho thuê nhà ở khi chưa trả lại nhà và thủ tục xác lập quyền sở hữu nhà ở được quy định tại Nghị quyết số 58/1998/NQ-UBTVQH ngày 20/08/1998 về giao dịch dân sự về nhà ở được xác lập trước ngày 01/7/1991, Hà Nội.

10. Chính phủ (1999), Nghị định số 176/1999/NĐ-CP ngày 21/12/1999 về lệ phí trước bạ, Hà Nội.

11. Chính phủ (2000), Quyết định số 20/2000/TTg của Thủ tướng Chính phủ ngày 03/02/2000 về việc hỗ trợ người hoạt động cách mạng từ trước cách mạng tháng Tám năm 1945 cải thiện nhà ở, Hà Nội.

12. Chính phủ (2004), Nghị định số 181/2004/NĐ-CP ngày 29/11/2004 về thi hành Luật Đất đai, Hà Nội.

13. Chính phủ (2001), Nghị định số 79/2001/NĐ-CP ngày 01/11/2001 của Chính phủ về sửa đổi, bổ sung một số điều của Nghị định số 17/1999/NĐ-CP ngày 29/03/1999 về thủ tục chuyển đổi, chuyển nhượng, cho thuê, cho thuê lại, thừa kế quyền sử dụng đất, thế chấp, góp vốn bằng giá trị quyền sử dụng đất, Hà Nội.

14. Chính phủ (2001), Nghị định số 81/NĐ-CP ngày 05/10/2001 về việc người Việt Nam định cư ở nước ngoài mua nhà ở tại Việt Nam, Hà Nội. 15. Chủ tịch nƣớc (1952), Sắc lệnh 85/SL ngày 20/2/1952 về ban hành thể lệ

trước bạ về việc mua bán, cho và đổi nhà cửa ruộng đất, Hà Nội.

16. Nguyễn Việt Cƣờng (1997), Hỏi đáp hợp đồng dân sự, hợp đồng mua bán nhà ở, mua bán tài sản, hợp đồng thuê nhà ở và phương hướng giải quyết tranh chấp, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội.

17. Nguyễn Văn Cƣờng (2005), Giao dịch dân sự vô hiệu và xử lý giao dịch dân sự vô hiệu, Luận án tiến sĩ luật học, Trƣờng Đại học Luật Hà Nội. 18. Nguyễn Ngọc Điện (2001), Bình luận các hợp đồng thông dụng trong Bộ

luật dân sự Việt Nam, Nxb Trẻ, Thành phố Hồ Chí Minh.

19. Nguyễn Đức Giao, Lƣu Tiến Dũng (dịch) (1995), Bình luận khoa học Bộ luật Dân sự Nhật Bản, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội.

20. Nguyễn Đức Giao (2000), "Vị trí, vai trò của chế định hợp đồng trong Bộ luật dân sự Việt Nam", Thông tin khoa học pháp lý, Viện Nghiên cứu Khoa học Pháp lý.

21. Bùi Đăng Hiếu (2001), "Giao dịch dân sự vô hiệu tƣơng đối và giao dịch dân sự vô hiệu tuyệt đối", Tạp chí Luật học, (10).

22. Hội đồng Bộ trƣởng (1991), Quyết định 297-CT của Chủ tịch Hội đồng Bộ trưởng ngày 2/10/1991 về việc giải quyết một số vấn đề nhà ở, Hà Nội. 23. Hội đồng chính phủ (1979), Nghị định số 02/NĐ-HĐCP về Ban hành điều

lệ thống nhất quản lý nhà cửa ở các Thành phố, Thị xã, Thị trấn, Hà Nội. 24. Hội đồng nhà nƣớc (1991), Pháp lệnh nhà ở, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội. 25. Lê Minh Hùng (2010), Hiệu lực của hợp đồng theo qui định của pháp

luật Việt Nam, Luận án tiến sĩ Luật học, Trƣờng Đại học Luật TP. Hồ Chí Minh.

26. Khoa Luật - Đại học Quốc gia Hà Nội (2002), Giáo trình Luật Dân sự, Nxb Đại học quốc gia, Hà Nội.

27. Phạm Công Lạc (1998), "Ý chí trong giao dịch dân sự"

28. Nhà xuất bản Chính trị quốc gia (1995), Bộ luật dân sự và thương mại Thái Lan, quyển I - IV, Hà Nội.

29. Quốc hội (1946, 1959, 1980, 1992, 1995, 2013), Hiến pháp Việt Nam,

Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội.

30. Quốc hội (1987), Luật Đất đai Việt Nam, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội. 31. Quốc hội (1993), Luật Đất đai Việt Nam, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội. 32. Quốc hội (1994), Luật thuế chuyển quyền sử dụng đất, Nxb Chính trị

quốc gia, Hà Nội.

33. Quốc hội (1995), Bộ luật dân sự nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội.

34. Quốc hội (1997), Luật thương mại, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội. 35. Quốc hội nƣớc CHND Trung Hoa (1999), Luật hợp đồng nước Cộng hòa

nhân dân Trung Hoa.

36. Quốc hội (2000), Luật hôn nhân và gia đình, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội. 37. Quốc hội (2001), Luật sửa đổi bổ sung một số điều của Luật đất đai, Hà Nội. 38. Quốc hội (2003), Luật đất đai Việt Nam, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội.

39. Quốc hội (2005), Luật thương mại, NXb lao động xã hội, Hà Nội. 40. Quốc hội (2014), Luật nhà ở, Nxb lao động xã hội, Hà Nội.

41. Quốc hội (2005), Bộ luật dân sự nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội.

42. Nguyễn Q Thắng (2002), Lược khảo về Hoàng Việt luật lệ, Nxb Văn hóa thông tin.

43. Lê Thị Bích Thọ (1997), "Vấn đề vô hiệu trong việc hoàn thiện chế định hợp đồng kinh tế", Nhà nước và pháp luật, (3).

44. Lê Thị Bích Thọ (2001), "Một số vấn đề về đề nghị giao kết hợp đồng theo quy định của Bộ luật dân sự", Tạp chí Luật học, (4).

45. Tòa án nhân dân tối cao - Viện kiểm sát nhân dân tối cao (1999), Thông tư liên tịch 01/1999/TTLT-TANDTC-VKSNDTC ngày 25/01/1999 hướng dẫn áp dụng một số quy định tại Nghị quyết số 58/1998 vê giao dịch dân sự về nhà ở xác lập trước ngày 01/7/1991, Hà Nội.

46. Tòa án nhân dân tối cao (1985), Báo cáo số 158/PC ngày 25/3/1985 về việc hướng dẫn xử lý một số tranh chấp về nhà ở, Hà Nội.

47. Tòa án nhân dân tối cao (2004), Báo cáo tổng kết của ngành Tòa án năm 2003, Hà Nội.

48. Tòa án nhân dân tối cao - Viện kiểm sát nhân dân tối cao - Tổng cục địa chính (2002), Thông tư liên tịch số 01/3-1-2002/TTLT-TANDTC- VKSNDTC-TCĐC, hướng dẫn về thẩm quyền của Tòa án nhân dân trong việc giả quyết các tranh chấp liên quan đến quyền sử dụng đất, Hà Nội. 49. Trần Thái Tông (1237), Chiếu chỉ 1292.

50. Trần Trung Trực (1997), Một số vấn đề về giao dịch dân sự và hậu quả pháp lý của giao dịch dân sự vô hiệu, Luận văn thạc sĩ luật học, Trƣờng Đại học Luật Hà Nội.

51. Trƣờng Đại học Luật Hà Nội (1999), Từ điển giải thích thuật ngữ luật học, Nxb Công an nhân dân, Hà Nội.

52. Trƣờng Đại học Luật Hà Nội (2003), Giáo trình lý luận nhà nước và pháp luật, Nxb Công an nhân dân Hà Nội.

53. Trƣờng Đại học Luật Hà Nội (2004), Giáo trình luật dân sự Việt Nam, Nxb Công an nhân dân, Hà Nội.

54. Trƣờng Đại học Luật Hà Nội (2003), Giáo trình Luật La Mã, NXB Công an nhân dân, Hà Nội.

55. Đào Trí Úc (1999), "Một số vấn đề phƣơng pháp luận nghiên cứu về vai trò, vị trí của pháp luật trong quá trình hợp tác và hội nhập quốc tế và khu vực", Nhà nước và pháp luật, (11).

56. Ủy ban Thƣờng vụ Quốc hội (1998), Nghị quyết số 58/1998/NQQ- UBTVQH ngày 20/8/1991 về giao dịch dân sự về nhà ở xác lập trước ngày 01/07/1991, Hà Nội.

57. Viện Ngôn ngữ học (1994), Từ điển tiếng Việt, Nxb Giáo dục, Hà Nội 58. Viện sử học Việt nam (1991), Bộ Quốc triều hình luật, Nxb Khoa học

PHỤ LỤC

Phụ lục 1

Số liệu giải quyết sơ thẩm các vụ án tranh chấp hợp đồng mua bán nhà của ngành Tòa án nhân dân năm 2012

LOẠI VỤ ÁN VÀ VIỆC DÂN SỰ

Thụ lý

SỐ VỤ VIỆC ĐÃ GIẢI QUYÊT SỐ VỤ VIỆC CÒN LẠI ĐẶC ĐIỂM NGUYÊN ĐƠN ĐẶC ĐIỂM BỊ ĐƠN ĐẶC ĐIỂM CÁC VỤ VIỆC ĐÃ GIẢI QUYẾT Chuyển hồ sơ Đình chỉ Công nhận thỏa thuận của đơn sự Xét xử hoặc giải

Một phần của tài liệu Hợp đồng mua bán nhà ở theo pháp luật việt nam luận văn ths luật 60 38 01 03 pdf (Trang 99 - 113)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(113 trang)