Giải pháp cho vay

Một phần của tài liệu phân tích hiệu quả hoạt động kinh doanh tại ngân hàng nông nghiệp và phát triển nông thôn tỉnh trà vinh (Trang 56)

Tiếp tục duy trì và tăng cường quan hệ hợp tác với nhiều doanh nghiệp mới thành lập nữa; nhằm tăng doanh số cho vay nhưng vẫn đảm bào tuân thủ đúng và

Phân tích hiệu quả hoạt động kinh doanh... Luận văn tốt nghiệp

nghiêm ngặt những quy định của ngân hàng; không được chạy theo lợi nhuận vì lợi nhuận luôn đi liền với rủi ro. Nếu rủi ro xảy ra trên một tỉ lệ tài sản lớn như vậy thì tổn thất của ngân hàng là rất cao.

Tăng cường công tác thẩm định và quản lý tín dụng trước và sau khi giải ngân. Tái thẩm định lại các dự án lom trung, dài hạn...Thường xuyên cập nhật các thông tin để phục vụ cho công tác thẩm định và ra quyết định cho vay. Tiếp cận, lôi kéo và chào mòi các khách hàng kinh doanh hiệu quả, ngành nghề mũi nhọn, sử dụng nhiều dịch vụ Ngân hàng.

Tăng cường công tác rà soát, bổ sung hoàn chình hồ sơ tín dụng. Thường xuyên đánh giá lại tình hình tài sản đảm bảo của khách hàng.

Thực hiện chính sách lựa chọn và sàn lọc khách hàng, duy trì quan hệ với khách hàng tốt, chấm dứt quan hệ với khách hàng xấu, nhằm nâng cao chất lượng tín dụng, hạn chế rủi ro trong hoạt động cho vay.

Đối với các ngành nghề lĩnh vực có thời gian thu hồi chậm (xây lắp) thì Ngân hàng cần xem xét và cân nhắc lại, nhằm lựa chọn ra những công trình, dự án nào khả thi nhất thì mới đầu tư, như thế sẽ rút ngắn được thời gian thu hồi nợ.

Thường xuyên phân tích đánh giá thực trạng dư nợ của từng khách hàng nhằm xem xét đánh giá điều kiện đàm bào sản xuất kinh doanh, khả năng trả nợ của khách hàng, từ đó phát hiện ra những món nợ có rủi ro tiềm ẩn, nhất là các khoản nợ có gia hạn, diều chỉnh kỳ hạn nợ, các khoản nợ chậm trà lãi. Đối với những khách hàng có thực hiện đảm bảo tiền vay phải phân tích biến động của tài sản làm đảm bảo nếu phát hiện trong sản xuất kinh doanh của khách hàng gặp phải khó khăn, cần có biện pháp thích hợp cùng khách hàng giải quyết kịp thời nhằm đảm bảo cho việc thu hồi vốn đạt hiệu quả.

Đưa cán bộ xuống tận những khu vực có nhu cầu vay vốn cao (nhiều khách hàng tiềm năng) nhưng không thuận tiện khi giao dịch với ngân hàng mình nhằm giới thiệu sản phẩm phù hợp với điều kiện của từng nhóm khách hàng. Vói cách phục vụ chuyên nghiệp, giải thích rõ ràng những thắc mắc cho khách hàng hiểu, nói cho họ nghe mình sẽ được ưu đãi gì khi vay vốn của ngân hàng, khi đó khách hàng sẽ cảm thấy mình là thượng đế, được chăm sóc chu đáo, và sẵn sàng giao dịch với ngân hàng. Đó cũng là cách quảng bá thương hiệu của Chi nhánh. Ngân hàng phải tạo điều kiện thuận lại cho cán bộ tham gia các lớp tập huấn nghiệp

Phân tích hiệu quả hoạt động kinh doanh... Luận văn tốt nghiệp

vụ, đào tạo sau đại học, đại học, trang học nhằm nâng cao trình độ, chuyên môn nghiệp vụ để phục vụ tốt cho việc phát triển kinh doanh, đủ sức cạnh tranh với các Ngân hàng khác.

về thu hồi nợ xấu: Nợ xấu trực tiếp ảnh hưởng đến lợi nhuận của Chi nhánh vì Chi nhánh phải trích từ lợi nhuận để lập dự phòng rủi ro phải thu nợ khó đòi đúng bằng dư nợ quá hạn đó. Vì vậy khi nợ xấu tăng thì lợi nhuận lại giảm tương ứng và ngược lại. Từ đó, thu hồi nợ xấu là biện pháp được quan tâm hàng đầu trong khi nợ xấu của Ngân hàng ngày càng tăng. Sau đây là một số biện pháp để thu hồi nợ xấu: (i) Trước tiên, cử người có kinh nghiệm trong Chi nhánh đi cùng cán bộ túi dụng phụ trách khách hàng đó xuống địa bàn làm việc trực tiếp với khách hàng để xem xét và đánh giá khách hàng về khả năng và thiện chí trả nợ, sau đó là ký cam kết trả nợ vào một thời gian cụ thể trong tương lai.(ii) Nếu xét thấy khoản nợ xấu có khả năng thu hồi được và khách hàng có thiện chí trà nợ nhưng hiện tại chưa có khả năng và càn thêm vốn. Khi đó Ngân hàng có thể cho vay thêm và khoản vay này không vượt quá chu kỳ sàn xuất để tạo điều kiện cho khách hàng thực hiện nghĩa vụ trà nợ của mình, (iii) Neu xét thấy những hộ có khả năng trà nợ mà không có thiện chí trà nợ thì Ngân hàng nên dùng biện pháp mạnh hơn như: khải kiện một số khách hàng không thực hiện đúng hợp đồng ra tòa để thanh lý tài sản và thu hồi vốn cho vay hằm răng đe đối với các khách hàng không muốn trà nợ Ngân hàng. Còn nếu xét thấy những hộ không có khả năng ưả nợ thực sự thì Ngân hàngcó thể tư vấn cho những hộ đó cách có thể vừa trả nợ được cho Ngân hàng vừa có thể có được vốn để tiếp tục sàn xuất kinh doanh. Ví dụ như: Hộ đó có thể bán một phần tài sàn của mình mà họ không quản lý được để tập trang sản xuất kinh doanh có hiệu quả hơn.

5.2.3. Giải pháp nâng cao hiệu quả hoạt động kỉnh doanh

*về thu nhập: Tuy nguồn thu chủ yếu của Chi nhánh là thu từ lãi cho vay và lãi tiền gửi nhưng nguồn thu từ dịch vụ cũng góp phần không nhỏ trong việc gia tăng lại nhuận của Chi nhánh. Chính vì vậy, Chi nhánh càn phát huy hơn nữa đẩy nhanh tốc độ tăng trưởng dư nợ bằng các biện pháp tăng doanh số cho vay, tăng công tác thu hồi nợ, giảm nợ xấu và các nguồn thu khác:

Tăng thêm nhiều sản phẩm dịch vụ nhưng phải biết đâu là thế mạnh của

mình để tập trung khai thác, đầu tư nhằm thu hút tối đa doanh số từ dịch vụ đó vì

Phân tích hiệu quả hoạt động kinh doanh... Luận văn tốt nghiệp

hiện nay, các hoạt động dịch vụ chủ yếu của chi nhánh là dịch vụ truyền thống, chưa phát triển tốt các dịch vụ mới.

Áp dụng chính sách ưu đãi về lãi suất cũng như các dịch vụ khác nhằm duy trì mối quan hệ với các khách hàng tốt đem lại thu nhập cho Chi nhánh và thu hút thêm những khách hàng tiềm năng.

Ngân hàng nên chủ động lựa chọn dự án khả thi để đầu tư như đầu tư theo dự án vùng, quy hoạch vùng có sự chỉ đạo của Uỷ ban Nhân dân thủi nhằm tự tạo nguồn thu cho mình một cách an toàn. Bên cạnh đó, phải tăng nguồn thu từ lãi cho vay trung - dài hạn bằng cách đầu tư có chọn lọc vào những dự án thật sự có hiệu quà, đừng vì sợ rủi ro mà hạn chế hỗ trợ vốn khi khách hàng càn, như vậy sẽ làm phiền lòng khách, về sau nếu họ cần vốn cũng không đến Ngân hàng mình vay.

*về chi phí: về chi phí ngoài lãi: Ngân hàng nên giảm các khoản chi không cần thiết và ít hiệu quà như hạn chế các khoản chi không càn thiết trong chi quàn lý, chi điện thoại... Tuy nhiên có các khoản chi không nên giảm như chi về đào tạo nhân viên, chi về đảm bảo an ninh như lắp đặt bào trì camera và các thiết bị an ninh khác, thiết bị báo cháy, chữa cháy, các thiết bị an toàn về diện,.. .về chi phí trà lãi: Ngân hàng nên chủ động tìm cách huy động nguồn vốn tại chỗ, Ngân hàng phải tính toán, phân tích cẩn thận trong việc hoạch định nguồn vốn và sử dụng vốn dựa trên số liệu và kinh nghiệm hoạt động của những năm trước, Ke hoạch trên giao cũng như diễn biến thực tế tại kỳ kinh doanh; bên cạnh là việc theo dõi sát diễn biến thị trường trên địa bàn cũng như trên cả nước về các ngành nghề, lĩnh vực kinh doanh có quan hệ trực tiếp hay gián tiếp đến doanh nghiệp có quan hệ tín dụng với ngân hàng, cũng như diễn biến trên thị trường tiền tệ, lãi suất thị trường,...để có những dự báo kịp thời, đúng đắn về hoạt động kinh doanh của mình, từ đó đưa ra chiến lược kinh doanh, hướng đi, giải pháp đúng đắn, kịp thời trong từng thời kỳ. Các cấp lãnh đạo phòng, ban phải thường xuyên đánh giá, phân tích các báo cáo chi phí cũng như có cách ứng xử thích hợp với nhân viên trong việc kiểm soát chi phí, đưa ra các chế độ thưởng phạt hợp lý. Vì việc kiểm soát chi phí của Ngân hàng không chỉ là bài toán về giải pháp tài chính, mà còn là giải pháp về cách dùng người của nhà quản trị. Đây chính là vấn đề sống còn của Ngân hàng trong thời kỳ hội nhập.

Phân tích hiệu quả hoạt động kinh doanh... Luận văn tốt nghiệp

*về lọi nhuận: Qua phân tích thực trạng về lợi nhuận, ta thấy để tăng lợi nhuận là kết quả từ kết hợp thực hiện tốt từng khâu riêng lẻ trong quá trình hoạt động quàn lý của Ngân hàng, như:

Tăng doanh số cho vay bằng cách duy tri khách hàng cũ, tìm kiếm khách hàng mói.

Giảm tốc độ tăng chi phí, khi Ngân hàng thực hiện tốt khả năng huy động vốn, thì nguồn vốn sẽ dồi dào và tự cân đối lại cơ cấu nguồn vốn, tài sản; Ngân hàng sẽ chủ động hơn trong hoạt động của mình.

Cần nâng cao chất lượng và hiệu quà sử dụng nguồn nhân lực theo hướng chuyên nghiệp hoá và công nghiệp hoá nhằm nâng cao năng suất lao động, qua đó gián tiếp giảm chi phí hoạt động; có chính sách cụ thể về đào tạo, tuyển dụng, sử dụng và thường xuyên đào tạo lại nguồn nhân lực; nhanh chóng tiếp cận và tiếp thu, áp dụng những kỹ năng quản lý và sử dụng nguồn nhân lực ở các nước phát triển. Tổ chức, sắp xếp lại từng bộ phận trong Ngân hàng, hợp lý hoá quy trình, thủ tục kinh doanh nhằm tiết kiệm chi phí, nâng cao hiệu quà hoạt động. Tăng tốc độ tăng lợi nhuận trong mức độ cho phép, không quá mạo hiểm cho vay quá nhiều chỉ vì lấy lãi.

Theo kết quả phân tích lợi nhuận của Ngân hàng, góp phàn lớn trong nguồn thu của Ngân hàng là thu từ lãi cho vay, mà khoản cho vay lại có mức độ rủi ro lớn nhất. Đây là 1 trong những yếu tố ảnh hưởng đến chỉ tiêu lợi nhuận. Chính vì vậy, Ngân hàng cần phải điều chỉnh lại cơ cấu/ tỷ trọng thu, chi của mình: Tăng tỷ trọng thu dịch vụ - thế mạnh đầy tiềm năng; xem xét lại việc sử dụng tài sản công có hợp lý chưa, có phun phí không; lãnh đạo, trưởng phòng tìm hiểu cụ thể đó là do nguyên nhân khách quan (tài sản cũ kỹ, kém chất lượng,...) hay chủ quan (cố ý..) để đưa ra biện pháp giải quyết thỏa đáng.

Tóm lại, Chi nhánh cần tăng nguồn vốn huy động sẽ góp phần đẩy nhanh tốc độ tăng của nguồn vốn nhạy cảm lãi suất để trung hòa với tài sản nhạy cảm với lãi suất làm giảm rủi ro lãi suất. Hơn nữa, còn một kênh huy động mà Ngân hàng chưa sử dụng nhiều và cần khai thác triệt để nguồn này, đó là thông qua các giấy tờ có giá. Ngân hàng nên nâng tỉ trọng đầu tư vào trái phiếu chính phủ, sẽ đáp ứng nhu cầu thanh khoản toàn ngành, cơ cấu lại tài sản cố sình lòi theo

Phân tích hiệu quả hoạt động kinh doanh... Luận văn tốt nghiệp

hướng tích cực, tăng hiệu quả trong đầu tư kinh doanh, đảm bảo an toàn thanh khoản, đồng thời đem lại hiệu quả trong kinh doanh.

Phân tích hiệu quả hoạt động kinh doanh... Luận văn tốt nghiệp

CHƯƠNG 6 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ

6.1. KÉT LUẬN

Phân tích hoạt động kinh doanh của NHNo& PTNT tỉnh Trà Vinh cho thấy được hiệu quả hoạt động của Chi nhánh, vừa thấy được vai trò và sự đóng góp của Chi nhánh vào sự phát triển của nền kinh tế xã hội. Qua phân tích cho thấy công tác huy động vốn trên địa bàn tuy gặp nhiều khó khăn nhưng nguồn vốn huy động vẫn đạt được kết quà khả quan. Điều này cho thấy được Ngân hàng đã tạo được niềm tin đối với khách hàng. Trong công tác tín dụng, nhờ vào sự nhạy bén của ban lãnh đạo, các đoàn thể công nhân viên, đặc biệt là đội ngũ cán bộ tín dụng đã tích cực làm việc nhằm giúp cho Ngân hàng tháo gỡ những khó khăn vướng mắc để tăng doanh số cho vay và doanh số thu nợ trong năm

2010.

Hoạt động kinh doanh của chi nhánh luôn phát triển theo đúng định hướng của chỉ đạo của ngành, cụ thể tỷ lệ an toàn đều thỏa mãn các tỷ lệ chung của ngành, không vượt giới hạn tín dụng cho phép. Chi nhánh luôn chú trọng nâng cao chất lượng tín dụng, dư nợ tín dụng đều có tài sản đảm bảo. Thực hiện cho vay nhiều đối tượng và thành phần kinh tế khác nhau nhằm tránh rủi ro tập trung, dây chuyền. Mặc dù nợ xấu năm 2010 vẫn còn cao, đây là điều cần lưu ý của Chi nhánh.

Trong năm 2010, tình hình kinh tế nông nghiệp của Tỉnh có chuyển biến tích cực. Nhờ vào nguồn vốn của Ngân hàng, khách hàng có điều kiện mở rộng sản xuất kinh doanh, từng bước nâng cao đời sống gia đình. Mặc dù đạt được kết quả như vậy, nhưng hoạt động trong lĩnh vực ngân hàng luôn tiềm ẩn những rủi ro, không tránh được nguy cơ không thu được nợ, xác suất khách hàng không trà được nợ gốc và lãi khi đến hạn vẫn còn cao. Tuy nhiên, Ngân hàng vẫn luôn tìm giải pháp phòng ngừa, giảm thiểu nguy cơ xảy ra rủi ro, nhằm giảm thiểu tổn thất. Ngoài những nguyên nhân bất khả kháng gây rủi ro trong sản xuất nông nghiệp như ảnh hưởng của thời tiết, dịch bệnh dẫn đến nợ xấu, vẫn còn nguyên nhân chủ quan từ phía Ngân hàng mà ban lãnh đạo có thể kiểm soát được.

Phân tích hiệu quả hoạt động kinh doanh... Luận văn tốt nghiệp

Bên cạnh những khó khăn trong công tấc huy động vốn và hoạt động tín dụng, sự gia tăng về chi phí trong thời gian qua cũng là điều đáng quan tâm. Ngân hàng cần chú ý cắt giảm các khoản chi phí chưa thật sự cần thiết. Mặc dù các phương diện hoạt động của Ngân hàng còn nhiều khó khăn, vướng mắc nhưng nhìn tổng thể vẫn đạt được kết quả tốt qua lợi nhuận thu được, tuy tăng giảm không đều nhưng nhìn chung vẫn có lợi nhuận tương đối cao.

6.2. KIẾN NGHỊ

6.2.1. Đổi vởi Ngân hàng Nhà Nước

Cơ chế chính sách của Ngân hàng Nhà nước cần được ban hành đồng bộ, kịp thời, phù họp với yêu cầu mới của hoạt động kinh doanh ngân hàng trong điều kiện nền kinh tế thị trường: tạo điều kiện cho các NHTM thực hiện việc kinh doanh thực sự vì mục tiêu lợi nhuận, cần rà soát lại nội dung Luật Các tổ chức tín dụng và hệ thống các văn bản dưới luật nhằm bãi bỏ một số hạn chế đang cản trở các NHTM mở rộng các hoạt động dịch vụ mới.

6.2.2. Đổi với chính quyền địa phương

Chính quyền địa phương cần phát huy tốt vai trò hỗ trợ cho Ngân hàng trong việc cung cấp thông tin về khách hàng trong hồ sơ cho vay vốn của khách hàng, cũng như công tác thu hồi và xử lý nợ giúp hoạt động tín dụng của Ngân hàng được thuận lợi hơn.

Uỷ Ban Nhân Dân các xã, thị trấn càn xem xét và quản lý chặt chẽ hơn khi cấp giấy chứng nhận quyền sử dụng đất để thế chấp xin vay vốn của Ngân hàng.

Khi xác nhận hồ sơ xin vay, Uỷ Ban Nhân Dân các xã, thị trấn cần đòi hỏi có đủ hai người gồm: Người uỷ quyền và người được uỷ quyền để tránh xày ra tranh chấp về sau. Bởi vì hiện nay thường xảy ra hiện tượng giả mạo chữ kí của người uỷ quyền để đi vay, bào lãnh và thế chấp.

6.2.3. Đối vổi Ngân hàng Nông nghiệp và Phát triển Nông thôn tỉnh Trà

Vinh.

Ngân hàng cần xây dựng và phát triển nguồn lực con người. Song song với việc chú trọng lực lượng nhân viên sẵn có phù hợp với khả năng và yêu cầu công tác, Ngân hàng nên tổ chức bồi dưỡng, nâng cao chất lượng cán bộ nhân viên cả về phẩm chất lẫn trình độ chuyên môn: khuyến khích các sáng kiến cải tiến công tác,... Ngân hàng càn lập ra bộ phận nghiên cứu Marketing nhằm theo dõi diễn

Một phần của tài liệu phân tích hiệu quả hoạt động kinh doanh tại ngân hàng nông nghiệp và phát triển nông thôn tỉnh trà vinh (Trang 56)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(64 trang)
w