thống kê hạch toán nghiệp vụ và tín dụng và các hoạt động khắc phục cho hoạt động kinh doanh. Chấp hành chế độ báo cáo thống kê và cung cấp số liệu, thông tin theo quy định. Quản lý, bảo dưỡng và sửa chữa máy móc thiết bị tin học. Mười Chi nhánh trực thuộc Hội sở tỉnh, 11 Phòng giao dịch trực thuộc Hội sở tỉnh.
Nhìn chung, với quy mô và bản chất là Ngân hàng chi nhánh cấp 1, NHNo&PTNT Trà Vinh đã thiết lập một bộ máy cơ cấu tổ chức vừa phù hợp với quy mô của đơn vị, vừa đáp ứng được yêu cầu công việc, sử dụng đúng người cho đúng việc nhằm đảm bảo tính hiệu quả tíong hoạt động kinh doanh của ngân hàng.
3.3.4. Kết quả hoạt động kinh doanh tại ngân hàng Nông Nghiệp vàPhát Phát
Triển Nông Thôn Tỉnh Trà Vinh
Nhìn chung kết quả hoạt động kinh doanh của Ngân hàng tíong thời gian qua lợi nhuận có chiều hướng tăng qua các năm. Cụ thể đánh giá khái quát tình hình hoạt động kinh doanh của Ngân hàng như sau:
GVHD: Nguyễn Thị Phương Dung 21 SVTH: Nguyễn Trần Thúy Ngọc Phân tích hiệu quả hoạt động kinh doanh... Luận văn tổt nghiệp
Bảng 3.1: KHÁI QUÁT TÌNH HÌNH HOẠT ĐỘNG KINH DOANH
* ị 1
f1 1 1 1
( Nguồn: Bảng báo cáo kêt quả hoạt động kinh doanh qua 03 năm )
- về thu nhập:
Năm 2009, thu nhập đạt 495.636 triệu đồng, giảm 169.328 triệu đồng so với năm 2008, tốc độ giảm tương ứng là 25,46%. Phần sụt giảm này nguyên nhân chủ yếu là do thu nhập từ lãi năm 2009 giảm, do 2009 ngân hàng muốn thu hút nguồn vốn huy động nên đã thực hiện các chương trình khuyến mãi như tiết kiệm dự thưởng, ưu đãi lãi suất cho vay... làm nguồn thu từ lãi giảm đáng kể ở năm 2009. Năm 2010 thu nhập là 710.357 triệu đồng, tăng 214.721 triệu đồng so với năm 2009, tốc độ tăng tương ứng là 43,32%. Nguyên nhân do nguồn thu từ lãi tăng do doanh số cho vay và thu nợ năm 2010 cao, đồng vốn quay vòng nhanh, mang lại lợi nhuận cao. Nhìn chung, qua 3 năm trong tổng thu nhập tuy có nhiều biến động vẫn theo chiều hướng đi lên, bình quân thu nhập năm sau bằng 1,09 lần năm trước
- về chi phí:
Năm 2009, tổng chi phí là 441.237 triệu đồng, giảm 172.108 triệu đồng so với năm 2008, tốc độ giảm là 28,06%, năm 2009 là năm giảm của các loại chi phí, chi từ lãi, chi ngoài lãi và chi khác. Đe giảm chi phí ngân hàng đã áp dụng nhiều biện pháp tiết kiệm, giảm tối đa các chi phí không cần thiết, vận động cán bộ nhân viên lấy tiết kiệm làm quốc sách hàng đầu . Đến năm 2010, chi phí là 644.890 triệu đồng, tăng 203.653 triệu đồng so với năm 2009, tốc độ tăng là 46,16%. Năm 2010 chi phí tăng so với năm 2009 là do ngân hàng đã đưa ra nhiều sản phẩm dịch vụ mới như tiết kiệm dự thưởng, tiết kiệm bằng vàng, sản phẩm khách hàng thân thiết,.. .nên đã thu hút khách hàng đến gửi tiền ngày càng nhiều làm cho chi lãi tiền gửi tăng lên, đồng thời chi dịch vụ, chi dự phòng rủi ro cũng tăng lên làm tổng chi tăng.
Phân tích hiệu quả hoạt động kinh doanh... Luận văn tốt nghiệp
- về lợi nhuận:
Lợi nhuận tăng với tốc độ nhanh dần qua 3 năm. Năm 2008, lợi nhuận đạt 51.619 triệu đồng. Đến năm 2009, lợi nhuận là 54.399 triệu đồng, tăng 2.780 triệu đồng so với năm 2008, tốc độ tăng tương ứng là 5,39%. Năm 2010, lợi nhuận đạt 65.467 triệu đồng, tăng 11.068 triệu đồng so với năm 2009, tốc độ tăng là 20,35%. Kết quả này cho thấy hoạt động hiệu quả của ngân hàng trong việc cân đối thu nhập chi phí. Ban lãnh đạo Ngân hàng NHNo & PTNT chi nhánh Trà Vinh đã đưa ra được những giải pháp linh hoạt như đưa ra các chương trình tiết kiệm dự thưởng, ưu đãi lãi suất... Bên cạnh đó nỗ lực của các cán bộ tín dụng tăng doanh số cho vay và thu nợ giúp quay vòng vốn nhanh góp phần làm tăng thu nhập nên đã giúp ngân hang duy trì được tốc độ phát triển của mình.
• Nhận xét chung: Tình hình lợi nhuận của ngân hàng trong những năm qua diễn ra theo chiều hướng tăng. Dù vậy Ngân hàng vẫn cần tiếp tục phát huy những thế mạnh về uy tín, chủ động, sang tạo hơn nữa trong việc tìm kiếm giải pháp để làm tăng lợi nhuận hơn nữa. Lợi nhuận của ngân hàng tăng, giảm tương ứng với kết cấu thu nhập và chi phí. Để tối đa hóa lợi nhuận thì biện pháp hữu hiệu nhất là tăng thu nhập và giảm chi phí đến mức tối thiểu nhất. Tóm lại hoạt động kinh doanh của Ngân hàng tương đối hiệu quả
3.3.5. Những thuận lọi, khố khăn và phương hướng hoạt động của chi nhánh
3.3.5.I. Đặc điểm của những sản phẩm tín dụng của Ngân hàng
Hiện tại Ngân hàng Nông nghiệp và Phát triển Nông thôn Việt nam lấy sản phẩm truyền thống làm nền tảng và là cơ sở trong sự phát triển của AGRIBANK, kết hợp sản phẩm mới tạo bước đi vững chắc của ngành , gồm những sản phẩm sau:
■ Cho vay ngắn hạn phục vụ sản xuất kinh doanh, dịch vụ từng lần : Loại sản
phẩm này có thời hạn đến 12 tháng và được sử dụng bù đắp sự thiếu hụt vốn lưu
động của doanh nghiệp và các nhu cầu chi tiêu ngắn hạn của cá nhân, vốn tự có
tham gia tối thiểu 10%/ tổng nhu cầu vốn.
■ Cho vay ngắn hạn theo hạn mức ngắn hạn: Sản phẩm này được áp dụng
Phân tích hiệu quả hoạt động kinh doanh... Luận văn tôt nghiệp
■ Cho vay mua sắm hàng tiêu dụng, xây dựng sửa chữa nhà: Thời gian tối đa
60 tháng, mức cho vay 80% chi phí áp dụng cho hộ gia đình và cá nhân có nhu
cầu vay vốn phục vụ đời sống và sinh hoạt, có thu nhập ổn định.
■ Cho vay lưu vụ đối với hộ nông dân: thời hạn cho vay ngắn hạn, không quá
thời hạn của vụ kế tiếp, vốn tự có 10%/tổng nhu cầu vốn, áp dụng hô gia
đình, cá
nhân tại vùng chuyên canh trồng lúa và tại vùng xen canh trồng lúa với các cây
trồng ngắn hạn khác sản xuất 2 vụ liền kề.
■ Cho vay theo hận mức tín dụng dự phòng: Chi phí dự án sản xuất kinh
doanh có khả năng tăng so với dự kiến ban đầu, thời hạn cho vay ngăn trung và
dài hạn. Thỏa thuận khách hàng vốn tự có 10%/tổng nhu cầu vốn vay ngắn hạn,
vốn tự có 20%/tổng nhu cầu vốn vay trung dài hạn.
■ Cho vay đồng tài trợ: áp dụng đối với khách hàng là pháp nhân doanh nghiệp tư nhân, tổ hợp tác, hộ gia đình, công ty họp danh hoặc cá nhân có
nhu cầu
vay vốn vượt quá giới hạn mức cho vay Ngân hàng Nông nghiệp được phép đối
với 1 hoặc nhóm khách hàng.
■ Cho vay bảo lãnh dự thầu: Là cam kết đối với bên mời thầu đảm bảo nghĩa
vụ tham gia dự thầu của khách hàng, số dư bảo lãnh không vượt quá 15%
vốn tự
có của Ngân hàng Nông nghiệp, biện pháp đảm bảo ký quỹ cầm cố tài sản, thế
chấp tài sản, bảo lãnh bên thứ ba và các biện pháp đảm bảo khác.
■ Cho vay thông qua nghiệp vụ phát hành và sử dụng thẻ tín dụng: đối tượng
là hạn mức khách hàng được sử dụng ưên thẻ. Thời hạn 12 tháng, mức cho vay
Phân tích hiệu quả hoạt động kinh doanh... Luận văn tôt nghiệp
3.3.5.I. Những thuận lợi và khó khăn hiện tại của chi nhánh
■Thuân loi
• •
+ Được sự chỉ đạo quan tâm kịp thời của ủy ban Nhân dân các cấp, các Sở ngành toàn thể từ tỉnh đến cơ sở tạo điều kiện thuận lợi cho Ngân hàng hoạt động. Ngân hàng cơ sở biết bám sát các chương trình, dự án kinh tế lớn để đầu tư vốn đúng hướng và kịp thời vụ.
+ Thực hiện tốt chỉ đạo của Ngân hàng cấp trên trong việc xây dựng mạng lưới cộng tác viên bong nghiệp vụ cho vay, thu nợ nhằm ủng hộ công tác Ngân hàng.
+ Các thủ tục hành chánh đã được đơn giản hóa nên khách hàng dễ hiểu, thuận lợi và nhanh chóng hơn trong giao dịch với Ngân hàng.
+ Bên cạnh đó ngân hàng hoạt động trên địa bàn tương đối lâu, có lượng khách hàng truyền thống tương đối nhiều và ổn định, nên mức độ tin cậy và sự hiểu biết giữa khách hàng và ngân hàng cao. Điều này tạo điều kiện cho Ngân hàng chiếm thị phần lớn trong các dịch vụ ngân hàng.
+ Có đội ngũ cán bộ nhiệt tình, có kinh nghiệm phục vụ kịp thời nhu cầu vốn cho kinh tế địa phương.
+ Tên Ngân hàng là một điểm mạnh giúp chi nhánh luôn đứng vững và chiếm thị phần khá cao so với các tổ chức tín dụng khác. Ngân hàng Nông Nghiệp Và Phát Triển Nông Thôn chính thương hiệu của nó đã nói lên sự gắn bó, gần gũi với người nông dân với ngành nông nghiệp giúp mối quan hệ giữa Ngân hàng và người dân càng thân thiết tin tưởng nhau hơn. Đó cũng là điểm mạnh mà các tổ chức khác không có được.
■Khố khăn
Bên cạnh những thuận lợi trên chi nhánh còn gặp một số khó khăn sau:
về nhân lực: Để đáp ứng nhu cầu phát triển trong hiện tại và tương lai, thì một bong những khó khăn lớn mà ngân hàng phải đối đầu hiện nay là đội ngũ nhân viên ở độ tuổi từ 40- 50 tuổi chiếm đa số, chưa nắm bắt kịp sự thay đổi về công nghệ thông tin làm cho việc xử lý công việc kém hiệu quả, chậm chạp.
+ Đối thủ cạnh banh: Hiện nay bên địa bàn tỉnh Trà Vinh có rất nhiều ngân hàng hoạt động nên gặp rất nhiều khó khăn bong huy động vốn cũng như cho vay.
Phân tích hiệu quả hoạt động kinh doanh... Luận văn tôt nghiệp
+ Khách hàng chủ yếu của Ngân hàng là các hộ dân và các doanh nghiệp nhỏ, hoạt động kinh doanh của họ phần lớn phụ thuộc vào các yếu tố khách quan như thời tiết, giá cả thị trường, những biến động khác. Từ đó ảnh hưởng đến công tác thu nợ của Ngân hàng.
+ Tình trạng quá tải công việc đối với cán bộ tín dụng trong khi địa bàn hoạt động rộng lớn. Vì vậy việc quán xuyến món vay rất khó.
3.3.5.3. Phương hướng hoạt động kinh doanh của Ngân hàng
■ Mục tiêu hoạt động
+ Giữ vững vai trò chủ đạo, chủ lực, thực hiện đầu tư có chọn lọc trên thị trường nông nghiệp, nông thôn đồng thời cũng cố phát triển thị trường, thị phần.
+ Tăng trưởng ổn định, an toàn.
+ Mở rộng và nâng cao chất lượng dịch vụ Ngân hàng.
+ Đào tạo nguồn nhân lực để phát huy hiệu quả Ngân hàng nhằm tăng thêm năng lực hoạt động, năng lực cạnh tranh.
■ Định hướng phát triển của Ngân hàng
+ Tranh thủ sự lãnh đạo, chỉ đạo và giúp đỡ của cấp ủy Đảng, Chính quyền các cơ quan ban ngành các cấp, Ngân hàng cấp trên để hỗ trợ và tạo điều kiện cho hoạt động kinh doanh đúng hướng, có hiệu quả.
+ Phân công lãnh đạo từng phòng, bộ phận. Tăng cường kiểm tra, đánh giá việc thực hiện, đồng thòi để rút kinh nghiệm và làm tốt việc xây dựng kế hoạch tháng, quý, đi đôi với việc thi đua khen thưởng, kỷ luật kip thời.
+ Không để khách hàng, cán bộ lãnh đạo các cấp phàn nàn, dư luận.
+ Đẩy mạnh tăng trưởng huy động vốn trong các thành phần kinh tế, xem công tác huy động vốn là nhiệm vụ trọng tâm, thường xuyên, liên tục để tạo được nguồn cho vay ổn định.
+ Đa dạng hoá các hình thức huy động vốn nhất là vốn nhàn rỗi trong dân cư sẽ có số dư ổn định, lãi suất thấp.
+ Tiếp tục mở rộng cho vay với những khách hàng mới và cho vay tập trung
khách hàng truyền thống đã thực hiện nghĩa vụ trả nợ đúng hạn theo họp đồng.
+ Đẩy mạnh công tác thu hồi nợ quá hạn, nợ xấu, xử lý nợ khó đòi.
+ Thường xuyên kiểm tra giám sát việc sử dụng vốn của khách hàng nếu
thấy việc sử dụng không đúng mục đích thì tiến hành thu hồi nợ trước hạn.
Phân tích hiệu quả hoạt động kinh doanh... Luận văn tôt nghiệp
+ Tạo điều kiện và phưomg tiện thuận lợi cho cán bộ tín dụng đi thu hồi nợ và công tác thẩm định.
Có kế hoạch khen thưởng đối với những cán bộ tín dụng phụ trách địa bàn có doanh số cho vay cao, nhưng tỷ lệ nợ quá hạn thấp nhằm khích lệ tinh thần làm việc của cán bộ.
Chỉ tiêu 2008 2009 2010 Chênh lệch
2009/2008 2010/2009 Số tiền % Số tiền %
1. Vốn huy động 1.318.502,00 1.753.000,00 2.144.000,00 434.498,00 32,95 391.000,00 22,30 Tiền gửi không kỳ hạn 105.480,16 129.005,00 160.800,00 23.524,84 22,22 31.795,00 24,65 Tiền gửi tiết kiệm không kỳ hạn 131.850,20 166.233.65,00 314.560,00 34.384,45 26,08 148.326,35 89,23 Tiền gửi tiết kiệm có kỳ hạn 1.054.801,60 1.111.735,00 1.296.293,96 56.933,40 5,40 184.558,96 6,60 Tiền gửi tiết kiệm khác 26.370,04 20.126,35 22.106,04 -6.243,69 -23,68 1.979,69 9,84 Phát hành giấy tờ có giá 354.855,92 325.900,00 350.240,00 -
28.955,92 -8,16 24.340,00 7,47
2. Nguồn vốn điều hòa 1.327.498,00 1.599.000,00 1.415.000,00 271.502,00 20,45 -184.000,00 -11,51
Tổng nguồn vốn 2.646.000,00 3.352.000,00 3.559.000,00 706.000,00 26,68 207.000,00 6,18
Phân tích hiệu quả hoạt động kỉnh doanh... Luận văn tôt nghiệp
CHƯƠNG 4
PHÂN TÍCH HIỆU QUẢ HOẠT ĐỘNG KINH DOANH CỦA NGÂN HÀNG NÔNG NGHIỆP YÀ PHÁT TRIỂN NÔNG THÔN TRÀ VINH
4.1. PHÂN TÍCH HOẠT ĐỘNG HUY ĐỘNG YỐN
Trong hoạt động kinh doanh tiền tệ, vốn là một trong những nhân tố quan trọng quyết định hiệu quả kinh doanh. Do đó, Ngân hàng cần phải tạo được nguồn vốn ổn định, phù hợp với nhu cầu về vốn. Việc chăm lo công tác huy động vốn làm cho nguồn vốn tăng trưởng ổn định sẽ góp phần tích cực vào việc mở rộng đầu tư tín dụng nhằm đa dạng hoá khách hàng với định hướng phát triển của ngành. Nhìn chung thông qua bảng số liệu (bảng 4.1) thì tình hình về nguồn vốn kinh doanh của Chi nhánh có xu hướng tăng về vốn huy động. Cụ thể đến cuối năm 2008, tổng nguồn vốn Ngân hàng đạt 2.646.000 triệu đồng. Tổng nguồn vốn lên đến 3.352.000 triệu đồng vào năm 2009, tăng 706.000 triệu đồng (tăng 26,68%) so với năm 2008. Năm 2010 tổng nguồn vốn của ngân hàng tiếp tục tăng đến 3.559.000 triệu đồng, tăng về số tuyệt đối là 207.000 triệu (tăng 6,18%) so với 2009; trung bình nguồn vốn năm sau bằng 1,16 lần nguồn vốn năm trước.
Để tìm hiểu cơ cấu nguồn vốn một cách cụ thể hơn, ta tiến hành phân tích vốn huy động và nguồn vốn điều hòa.
4.1.1. Vốn huy động
Ngân hàng Nông nghiệp và Phát triển Nông thôn tỉnh Trà Vinh ý thức được tầm quan trọng của nguồn vốn huy động trong quá trình kinh doanh nên Ngân hàng đã rất nổ lực để huy động nguồn vốn nhàn rỗi trong các tổ chức kinh tế, trong dân cư để bổ sung vào nguồn vốn của Ngân hàng, đảm bảo nguồn vốn ổn định và tăng liên tục để Ngân hàng hoạt động và giải quyết vấn đề thiếu hụt vốn
GVHD: Nguyễn Thị Phương Dung 28 SVTH: Nguyền Trần Thúy Ngọc
Phân tích hiệu quả hoạt động kinh doanh... Luận văn tốt nghiệp
Bảng 4.1: TÌNH HÌNH NGUỒN VỐN 2008 - 2010
Đơn vị tính: Triệu đồng
(Nguồn: Phòng kể toán năm 2010)
GVHD: Nguyễn Thị Phương Dung 29
Phân tích hiệu quả hoạt động kinh doanh... Luận văn tốt nghiệp
Hình 4.1: TÌNH HÌNH HUY ĐỘNG VỐN 2008 - 2010
* Các hình thức huy động
Ngân hàng Nông Nghiệp và Phát triển Nông thôn Tỉnh Trà Vinh đang áp dụng các hình thức huy động vốn sau đây:
■ Nhận tiền gửi của các tổ chức, cá nhân dưới hình thức mở tài khoản tiền gửi, huy động tiết kiệm (bao gồm tiền gửi không kỳ hạn và có kỳ hạn các loại).
■ Phát hành kỳ phiếu, chứng chỉ tiền gửi theo từng thời kỳ.
■ Các hình thức huy động vốn khác theo quy định của Ngân hàng Nhà nước và Ngân hàng Nông Nghiệp và Phát triển Nông thôn Việt Nam.
* lình hình huy động von
Nhằm đáp ứng tốt hom cho nhu cầu vay vốn của khách hàng, giúp cho quá trinh sản xuất kinh doanh của các doanh nghiệp được thuận lợi hơn. Chi nhánh đã từng bước tạo lập được nguồn vốn dồi dào, tăng trưởng đều qua từng năm. Nhìn chung, tiền gửi tiết kiệm có kì hạn chiếm tỷ trọng cao nhất (luôn trên 70%) trong nguồn vốn huy động qua ba năm, đặc biệt là năm 2010, tiền gửi tiết kiệm có kì hạn chiếm tỷ trọng 36,42% trong tổng nguồn vốn của Chi nhánh một phần là do năm 2010 là năm làm ăn thuận lọi thu nhập tăng lên nên ngưòi dân chủ động gửi tiền vào Ngân hàng để được hưởng lãi suất cộng vói tâm lí muốn tránh