Hoạt động quảng cáo, thông tin trong du lịch đóng vai trò rất quan trọng, nó là cầu nối giữa khách du lịch với doanh nghiệp. Hoạt động này của Công ty cần đợc chú trọng hơn, đặc biệt là hình thức quảng cáo thông qua tham gia các hội chợ, liên hoan du lịch trong và ngoài nớc. Hình thức quảng cáo trên vừa giúp Công ty tăng cờng uy tín, thu hút khách đồng thời lại giúp Công ty có khả năng tìm đợc các đối tác ở các thị trờng khách trọng điểm.
Hình thức quản cáo thông qua các đại sứ quán, các cơ quan đại diện của ta ở nớc ngoài cũng cần đợc xúc tiến, đây là hình thức quảng cáo không tốn kém về chi phí mà Công ty mà công ty lại có cơ hội tiếp xúc trực tiếp với thị trờng khách đó.
Công ty cũng nên nghiên cứu thực hiện một số hoạt động quảng cáo đặc biệt nh: tổ chức câu lạc bộ du lịch, mở giải thởng sổ số cho khách du lịch.
Công ty nên định kỳ tổ chức các đợt quảng cáo các sản phẩm của Công ty trên các phơng tiện truyền thông nh báo viết, đài tiếng nói Việt Nam, quảng cáo trên truyền hình. Tuy đây là loại hình quảng cáo đòi hỏi chi phí cao, nhng lại có tác động trên một phạm vi lớn. Trong xu thế toàn cầu hoá mạnh mẽ vào thế kỷ 21, quảng cáo qua Internet là một hình thức phổ biến và mang lại hiệu quả lớn hơn nhiều so với các phơng tiện quảng cáo
khách vì nó có thể vơn ra ngoài tầm khu vực và thế giới mà chi phí dành cho các loại hình quảng cáo này lại không cao. Hiện nay Công ty đã có trang web giới thiệu sản phẩm du lịch của Công ty, nhng hình thức thiết kế còn cha đẹp, nội dung các thông tin cung cấp cho những ngời truy nhập trang web này là còn sơ sài và đơn điệu cha đáp ứng đợc nhu cầu tìm hiểu thông tin về các địa điểm du lịch ở Việt Nam cũng nh thông tin về các tuyến điểm du lịch có trong cac chơng trình du lịch của Công ty. Trong tơng lai, Công ty nên thiết kế lại trang web với hình thức đẹp hơn, nội dung phong phú hơn để cung cấp thông tin đến khách hàng và các đối tác đợc thuận tiện hơn nhằm thu hút nhiều hơn nữa khách du lịch đến và tiêu dùng sản phẩm du lịch của Công ty.
Song song với việc tăng cờng quảng cáo, các biện pháp xúc tiến bán hàng của Công ty cần đợc đẩy mạnh. Công ty cần mở rộng phạm vi của các chơng trình du lịch u đãi cho những đối tợng khách nhất định cho một đối t- ợng nào đó để tạo sự hấp dẫn hơn nữa cho các chơng trình du lịch.
Để các chơng trình quảng cáo đạt đợc hiệu quả cao, Công ty phải hoạch định chiến lợc quảng cáo từ trớc, đối tợng tiếp nhận quảng cáo phải đ- ợc nghiên cứu kỹ từ trớc khi các chơng trình quảng cáo đợc triển khai. Nội dung quảng cáo phải có điểm “nhấn” khách nhau để gây sự chú ý của khách, ví dụ nh: Khi quảng cáo cho thị trờng khách du lịch Trung Quốc, quảng cáo có thể nhấn mạnh ở mức giá rẻ, chơng trình du lịch hấp dẫn, thủ tục xuất nhập cảnh thuận lợi. Nếu quảng cáo ở thị trờng Đức, các thông tin quảng cáo phải hết sức chính xác. Nếu chất lợng chơng trình so với những gì đợc quảng cáo là quá chênh lệch chắc chắn sẽ mất lòng tin của khách và khả năng họ lựa chọn đi du lịch lại thông qua Công ty là không có cơ sở.
Nh vậy trong thời gian tới, Công ty nên tận dụng hình thức quảng cáo phát tờ rơi, quảng cáo thông qua các đại sứ quán, các cơ quan đại diện của n- ớc ta ở nớc ngoài, những hình thức quảng cáo này vừa có thể tiết kiệm chi phí quảng cáo cho công ty vừa có hiệu quả cao. Ngoài ra, công ty cần dành ngân sách nhiều hơn cho hoạt động quảng cáo định kỳ của công ty trên các phơng tiện thông tin đại chúng nh: báo, đài, truyền hình, Internet. Việc quảng cáo của Công ty cần phải có chiến lợc, nội dung quảng cáo chính xác và với mỗi thị trờng khách, nội dung quảng cáo phải có điểm nhấn riêng tạo đợc sự chú ý của khách.
3.2.5. Chính sách sản phẩm.
Công ty cần nỗ lực tạo ra các sản phẩm phù hợp với các thị trờng mục tiêu và đa dạng hoá các sản phẩm của mình, đây cũng là điều kiện tạo cho khách sự lựa chọn phong phú trong các quyết định về tiêu dung sản phẩm du lịch của công ty.
Qui trình tạo ra một chơng trình du lịch mới cần phải đợc tiêu chuẩn hoá và kiểm tra kĩ trớc khi đa chơng trình đó vào khai thác. Chơng trình du lịch ngoài mục tiêu hấp dẫn cần tạo ra sự thuận lợi tối đa cho khách khi tiêu dùng nó: sở thích đi du lịch, mục đích chuyến đi, khả năng thanh toán, thời gian rỗi của khách.
Hiện nay, các chơng trình du lịch của công ty so với các đối thủ cạnh tranh trên địa bàn còn cha có sự khách biệt đấng kể. Công ty chủ yếu thực hiện cạnh tranh thông qua giá cả chơng trình du lịch trong mối tơng quan với các dịch vụ cung cấp trong chơng trình du lịch. Cạnh tranh giá thờng không mang lại hiệu quả cao trong thu hút khách, ngợc lại nó có thể phản tác dụng nếu công ty không đa ra đợc mức giá thấp nhất. Trong thời gian tới đây, công ty cần đầu t kinh phí để nghiên cứu, khảo sát, xây dựng những chơng trình du lịch mơi, đặc sắc so với đối thủ cạnh tranh. Thu hút khách bằng những dị biệt hoá trong sản phẩm là xu hớng tới đây khi ngành du lịch nớc ta trở thành một ngành công nghiệp du lịch. Để đạt đợc điều này, công ty cần nghiên cứu xu hớng phát triển sản phẩm du lịch phù hợp với xu thế của toàn ngành, cũng nh tận dụng đợc các điểm du lịch sắp đợc đầu t, xây dựng trên địa bàn thủ đô và trong phạm vi cả nớc.
Đối với khách du lịch quốc tế vào Việt Nam công ty cần tính đến yếu tố văn hoá của các quốc gia gửi khách trong khi tổ chức các chơng trình du lịch cho khách ở các quốc gia đó, nh.
Với thị trờng khách Nhật:
Vì ngời Nhật rất quan tâm đến nhu cầu an toàn của chuyến đi nên việc lựa chọn đặt phòng cho khách Nhật cần lu ý khách Nhật thờng ở tầng hai hoặc tầng ba rất ít khi ở tầng một và những tầng trên cùng của khách sạn.
Khách Nhật thích đi du lịch tại những nớc có đờng bay trực tiếp với Nhật để thuận tiện cho việc vận chuyển. Trong chuyến đi, khách Nhật thích các chơng trình du lịch đợc tiếp xúc, gần gũi với thiên nhiên, do đó công ty nên nghiên cứu để tạo ra các chơng trình du lịch sinh thái phong phú, hấp dẫn để giới thiệu và chào bán với thị trờng khách Nhật trong thời gian tới.
Việc xây dựng chơng trình du lịch cho khách Nhật nên bố trí thới gian để khách đi mua sắm vì ngời Nhật có đặc điểm là mua quà lu niệm tại điểm đến cho bạn bè và ngời thân.
Với thị trờng khách Đức:
Khách du lịch thờng thích các chuyến du lịch nghỉ biển và chi tiêu ít tại điểm du lịch. Do đó trong tơng lai, giải pháp công ty nên áp dụng là tạo ra nhiều chơng trình du lịch nghỉ biển phong phú và đa dạng, ngoài ra còn phải làm tốt việc quảng cáo cho các chơng trình này vào thị trờng khách Đức vì đây là thị trờng có độ tin tởng cao đối với quảng cáo.
Thị trờng khách du lịch Trung Quốc:
Đây là thị trờng gửi khách có số lợng khách đông nhất tới Việt Nam. Với thị trờng khách này, công ty nên xây dựng các chơng trình du lịch có mức giá vừa phải, quan trọng là tạo cho khách cảm giác giá không cao nhng họ vấn nhận đợc chất lợng dịch vụ tốt.
3.2.6. Chính sách phân phối.
Trong chính sách phân phối của mình, Công ty Du lịch và Dịch vụ Hà Nội chủ chơng giảm thiểu khâu trung gian giữa sản phẩn du lịch và khách du lịch. Với mục tiêu để khách tiếp cận sản phẩm đợc nhanh chóng thuận lợi công ty đã thực hiện một số biện pháp nh sau:
Với thị trờng khách du lịch nội địa: Công ty đã tiến hành đặt các chi nhánh của Công ty tại một số các thị trờng trọng điểm nhằm tiếp cận trực tiếp với khách, đồng thời tạo điều kiện thuận lợi cho Công ty trong việc nắm bắt về tình hình về cung du lịch ở địa phơng đó. Hiện nay, Công ty đang có chi nhánh tại Quảng Ninh và một chi nhánh tại Thành phố Hồ Chí Minh. Trong tơng lai để thu hút khách nội địa nhiều hơn nữa, Công ty cần xúc tiến mở chi nhánh tại các tỉnh miền Trung. Việc mở chi nhánh tại các tỉnh miền Trung sẽ giúp hoàn thiện hệ thống các chi nhánh tại các thị trờng gửi khách trọng điểm. Đồng thời Công ty có thể thu hút một lợng khách đáng kể là khách Lào,Thái Lan nhờ hiệp định hợp tác về du lịch của Việt Nam với một
số nớc trong khu vực. Hoạt động của chi nhánh Công ty tại các tỉnh miền Trung cũng làm tăng cơ hội giới thiệu các sản phẩm của Công ty với khách nội địa ở đây.
Đối với các hãng lữ hành Công ty đã đặt quan hệ, các nhà cung cấp dịch vụ du lịch trong nớc, công ty cần thờng xuyên giữ mối quan hệ tốt. Duy trì và phát triển tốt mối quan hệ với các nhà cung cấp sẽ giúp công ty phát triển một cách thuận lợi, chính xác các chơng trình du lịch.
Đối với thị trờng khách du lịch quốc tế vào Việt Nam:
Tại thị trờng khách du lịch Trung Quốc công ty đã thiết lập đợc nhiều mỗi quan hệ với nhiều công ty gửi khách trên thị trờng. Tuy vậy, công ty vẫn bị các đối tác ép giá khi vào vụ du lịch chính. Để khắc phục tình trạng này công ty nên xem xét đến việc mở văn phòng đại diện của Công ty ở Trung Quốc.
Đối với thị trờng Thái Lan, công ty đã đặt văn phòng đại diện tại BangKoK. Hoạt động của chi nhánh này đã mang lại nhiều lợi nhuận cho công ty trong việc tổ chức các chơng trình du lịch cho thị trờng khách du lịch đi Thái Lan của công ty. Tại thị trờng Thái Lan, công ty cũng đã ký kết hợp đồng trao đổi khách với Nava và ASEAN Travel.
Ngoài quan hệ với các công ty tại hai thị trờng khách du lịch quốc tế vào Việt Nam trọng điểm của công ty là thị trờng khách Trung Quốc và thị trờng khách Thái Lan, công ty còn có hợp đồng trao đổi khách với các công ty lữ hành tại thị trờng khách khác nh: Singapore, Malaysia, Nhật, Pháp, Mỹ, Hàn Quốc.
Trong thời gian tới, công ty nên tiếp tục duy trì kênh phân phối sản phẩm du lịch của công ty thông qua hợp đồng trao đổi khách với các công ty lữ hành trên các thị trờng này. Đồng thời tăng cờng việc tìm kiếm các đối tác trên hai thị trờng khách du lịch Nhật, Đức. Tiến tới việc kí kết hợp đồng nhận khách với các đối tác này, đồng thời thông qua họ để quảng cáo các chơng trình du lịch của công ty.
Nh vậy, với thị trờng khách du lịch quốc tế vào Việt Nam, kênh phân phối sản phẩm chủ yếu của công ty vẫn là thông qua hợp đồng trao đổi khách với các hãng lữ hành tại thị trờng đó. Do đó trong tơng lai, công ty cần củng cố mối quan hệ với các công ty lữ hành gửi khách của công ty tại các thị tr-
ờng trọng điểm. Đồng thời, công ty nên nỗ lực trong việc tìm kiếm đối tác ở các thị trờng khách Nhật, Đức, Mỹ.