Chức năng, nhiệm vụ của ban lãnh đạo và các phòng ban

Một phần của tài liệu phân tích tình hình quản trị vốn lưu động tại công ty cổ phần vật tư hậu giang (Trang 30)

3.4.2.1 Ban giám đốc

Giám đốc: Giám đốc Công ty được hội đồng quản trị bổ nhiệm, là người đại diện theo pháp luật của Công ty, điều hành mọi công việc hàng ngày và chịu trách nhiệm chỉ đạo chung về mọi hoạt động của các đơn vị trong Công ty. Giám đốc chịu trách nhiệm trước hội đồng quản trị và trước pháp luật về việc thực hiện các quyền hạn và nhiệm vụ được giao.

Phó giám đốc: là người trực tiếp chỉ đạo các công việc của các đơn vị kinh doanh ngành hàng vật liệu xây dựng, đề ra phương hướng kế hoạch kinh doanh cho các đơn vị trực thuộc, lập kế hoạch đề ra các biên pháp thực hiện các quyết định của Giám đốc, chịu trách nhiệm trước Giám đốc Công ty và pháp luật với nhiệm vụ được phân công và ủy quyền. Khi giám đốc đi vắng phó giám đốc sẽ điều hành các công việc như: chỉ đạo kinh doanh, ký kết họp đồng...

3.4.2.2 Các phòng ban:

Phòng tổ chức hành chính: Chịu ữách nhiệm quản lý nhân sự, điều động thu nhận cán bộ, công nhân viên, phụ ữách công tác lao động, tiền lương, xây dựng quy chế, nội quy hoạt động của Công ty.

Phòng nghiệp vụ kể toán: có nhiệm vụ tham mưu cho Giám đốc tình hình tài chính của Công ty, phụ trách công tác theo dõi, ghi chép, phân tích các nghiệp vụ kinh tế phát sinh của Công ty nhằm cung cấp kịp thời cho Giám đốc và các phòng chức năng khác các thông tin cần thiết để phục vụ công việc quản lý kinh doanh.

Phòng kể hoạch kinh doanh vật liệu xây dựng: phụ trách cung cấp các mặt hàng vật liệu xây dựng: sắt, thép, xi măng, cát, đá...trên toàn khu vực đồng bằng Sông Cửu Long. Ngoài ra phòng kinh doanh vật liệu xây dựng còn phụ trách việc cung cấp và quản lý 4 cửa hàng bán lẻ ữên địa bàn TP cần Thơ: CH 65A đường 3/2, CH 8A đường CMT8, CH 55 đường Tầm Vu, CH 26B đường Lê Hồng Phong.

- Phòng kinh doanh gas: phụ ttách cung cấp sỉ và lẻ các mặt hàng gas đốt, bếp gas, linh kiện bếp gas ữên toàn khu vực đồng bằng Sông Cửu Long.

- Phòng kinh doanh xăng dầu và dầu nhờn: phụ trách cung cấp sỉ lẻ các mặt hàng xăng dầu và dầu nhờn trên toàn khu vực đồng bằng Sông Cửu Long.

- Phòng xây dựng cơ bản: phụ trách công việc xây dựng, sửa chữa nhà xưởng, kho bãi của toàn Công ty.

- Phòng kể hoạch - Maretỉng: Tổ chức công tác phân tích, lập kế hoạch, kiểm tra việc thực hiện các chính sách, chiến lược nhằm bảo đảm việc hoàn thành các mục tiêu, kế hoạch của Công ty. Hoạch định và thực hiện các biện pháp nhằm xây dựng và thiết lập, duy trì các mối quan hệ bền vững và có lợi với khách hàng mục tiêu.

- Tổ tin học: nghiên cứu, tư vấn giúp Giám đốc triển khai ứng dụng công nghệ thông tin vào hoạt động kinh doanh của Công ty trong việc liên quan đến lĩnh vực công nghệ thông tin, thực hiện giám sát việc sử dụng các tài sản, thiết bị máy móc có liên quan đến công nghệ thông tin bao gồm: phần cứng, phần mềm và quản lý hệ thống trong toàn Công ty, đề xuất việc trang thiết bị công nghệ thông tin mới, thanh lý thiết bị công nghệ thông tin không phù họp.

3.4.3 Các đơn vi trưc thuôc • • •

Kinh doanh vật liệu xây dựng

- Chi nhánh Thành Phố Hồ Chí Minh, số 166 Bình Lợi, phường 13, quận Bình Thạnh, TP. HCM.

- Chi nhánh Bạc Liêu, số 107 QL 1A, ấp Phước Thạnh, xã Long Thạnh, huyện Vĩnh Lọi, tỉnh Bạc Liêu

- Chi nhánh Vị Thanh, số 43/9 Quốc lộ 61, ấp Mỹ Hiệp 1, xã Tân Tiến, thị xã Vị Thanh, tỉnh Hậu Giang

- Chi nhánh Sóc Trăng, số 1250, đường Bạch Đằng, phường 9, TP. Sóc Trăng

- Phòng Kinh doanh Vật liệu Xây dựng, số 184 Trần Hưng Đạo, phường An Nghiệp, quận Ninh Kiều, TP. cần Thơ

- Cửa hàng Vật tư số 1, số 65A Đường 3/2, phường Hưng Lợi, quận Ninh

Chỉ tiêu 2006 2007 2008

Phân tích tình hình quản trị vốn lưu động tại Công ty cổ phần Vật tư Hậu Giang

- Cửa hàng Vật tư Trà Nóc, số 26B Lê Hồng Phong, quận Bình Thủy, TP. Cần Thơ

- Cửa hàng kinh doanh sắt thép Bình Phước, số 1621/3D QL1A, phường .Hiệp Bình Phước, quận 12, TP.HCM

- Cửa hàng Cát đá. số C22 Lê Hồng Phong, quận Bình Thủy, TP. cần Thơ

- Trạm Bê tông tươi, số C22 Lê Hồng Phong, quận Bình Thủy, TP. cần

Kinh doanh khí đốt:

- Phòng Kinh doanh Gas, số 184 Trần Hưng Đạo, phường An Nghiệp, quận Ninh Kiều, TP. cần Thơ

GVHD: Đinh Công Thành Trang22 SVTH: Võ Thị Kim. Loan Phân tích tình hình quản trị vốn lưu động tại Công ty cổ phần Vật tư Hậu Giang

Bảng 1: Phân tích kết quả hoạt động kinh doanh 2006 - 2008

ĐVT: Triệu đồng (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

\ '---7

(Nguôn: phòng kê

3.274,5 triệu đồng tương đương với tỷ lệ tăng 58,17%. Nguyên nhân là do

tốc độ

tăng của tổng doanh thu năm 2007 tăng nhanh hơn tốc độ tăng của tổng chi phí

năm 2007. Cụ thể như sau: tổng doanh thu năm 2007 tăng 188.002 triệu

đồng so

với năm 2006 ứng với tỷ lệ là 22,89%, trong đó doanh thu thuần từ bán

hàng và

cung cấp dịch vụ tăng 23,20%, doanh thu hoạt động tài chính tăng 193,09%,

doanh thu khác giảm 13,58% so với năm 2006. Tổng chi phí năm 2007 tăng 183.903 triệu đồng ứng với tỷ lệ 22,57%, trong đó giá vốn hàng bán tăng 23,94%

tăng nhanh hơn tốc độ tăng của doanh thu Công ty cần tìm hiểu nguyên

nhân từ

nhà cung cấp để có sự thỏa thuận mới về giá cả cũng như tìm nguồn cung cấp

hàng hóa với giá tốt hơn, tuy nhiên Công ty cũng cần xem xét lại chính sách giá

bán đã đề ra trong thời gian tới nhằm đẩy mạnh khả năng lợi nhuận cho

Công ty.

Chi phí tài chính giảm 0,34% là do lượng vay của năm đã sụt giảm thể hiện trong

bảng cân đối kế toán ở khoản mục nợ vay năm 2007 giảm mạnh so với năm 2006, nguyên nhân trong năm 2007 các Ngân hàng đua nhau huy động vốn làm

cho lãi suất cho vay tăng lên, vì thế các khoản nợ ừong năm của Công ty

chủ yếu

là nợ nhà cung cấp. Chi phí bán hàng tăng 44,91% do đẩy mạnh chính sách trích

hoa hồng khuyến khích tăng doanh thu nhưng chính sách này không hiệu

quả do

tốc độ tăng của chi phí này gần gấp đôi tốc độ tăng của doanh thu nên Công ty

cần có hướng điều chỉnh mới cho chính sách này. Chi phí quản lý doanh nghiệp

tăng với một tỷ lệ tương đối là 12,51%. Chi phí khác giảm 96,15% so với năm

2006.

Phân tích tình hình quản trị vốn lưu động tại Công ty cổ phần Vật tư Hậu Giang

nợ này giảm. Chi phí bán hàng và chi phí quản lý tăng liên tục với tỷ lệ ngày càng cao, Công ty cần điều chỉnh lại hai loại chi phí này tuy nó không chiếm tỷ lệ cao trong tổng chi phí nhưng nó cũng ảnh hưởng phần nào đến lợi nhuận cuối cùng, đặc biệt là chi phí quản lý doanh nghiệp vì nó mang yếu tố chủ quan Công ty có thể khắc phục được có như thế mới thực hiện tốt chính sách tiết kiệm chóng lãng phí mà Nhà nước đã đề ra. (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

Lợi nhuận tăng có nhiều nguyên nhân, nhưng nhìn chung sự gia tăng về lợi nhuận 3 năm qua là do doanh thu tăng, tuy nhiên các khoản mục về chi phí cũng tăng. Để đẩy nhanh tốc độ tăng của lợi nhuận bong thời gian tới Công ty cần quản lý chi phí chặt chẽ hơn nữa.

3.6 NHỮNG THUẨN LƠI, KHÓ KHĂN VÀ ĐINH HƯỚNG CỦA CÔNG TY

3.5.1 Thuận lợi

- Công ty luôn được sự hỗ trợ từ Bộ thương mại, ủy ban nhân dân TP cần Thơ và các ngành hữu quan.

- Công ty là thành viên của Bộ thương mại nên có thể nắm bắt được giá cả thị trường bong nước và thế giới.

- Công ty đã tạo được uy tín bên thương trường đối với khách hàng và nhà sản xuất.

- Có nhiều kinh nghiệm bong kinh doanh.

- Địa điểm kinh doanh thuận lợi.

- Nguồn nhân lực của Công ty có trình độ khá cao.

Chỉ tiêu

2006 2007 2008

- Thu hồi nợ ngày càng khó khăn nhất là các công trình.

- Khả năng cạnh ữanh của các đối thủ cạnh tranh ngày càng quyết liệt.

- Phương tiện vận chuyển chưa đáp ứng đủ nhu cầu của Công ty nhất là khai thác thị trường bán lẻ.

3.5.3 Mục tiêu phát triển

- Giữ vững và phát triển thị trường các mặt hàng truyền thống của công ty.

- Chú ý phát triển thị trường bán lẻ và thị trường nông thôn.

- Đa dạng hoá ngành hàng thuộc các mặt hàng gần gủi với mặt hàng truyền thống.

GVHD: Đinh Công Thành Trang 26 SVTH: Võ Thị Kim Loan

CHƯƠNG 4

TÌNH HÌNH QUẢN TRỊ VỐN Lưu ĐỘNG TẠI CÔNG TY CỔ

PHẦN VẬT Tư HẬU GIANG QUA 3 NĂM 2006,2007,2008

4.1 ĐÁNH GIÁ KHẮT QUÁT TÌNH HÌNH BIẾN ĐỘNG VỀ TÀI SẢN, NGUỒN VỐN

Bảng 2: Bảng cân đối tài sản từ 2006 - 2008

TSLĐ Năm 2006 Năm 2007 Năm 2008 Chênh lệch Chênh lệch

Số tiền Tỷlệ(%) Số tiền Tỷ lệ Số tiền Tỷ lệ Số tiền Tỷ lệ % Số tiền

^---7----'---

(Nguôn: phòng kê toán)

Tài sản và nguồn vốn cuả công ty luôn biến động qua các năm, tổng tài sản năm 2007 là 136.745 triệu đồng tăng lên so với năm 2006 là 12.757 triệu đồng, tuy nhiên nguyên nhân của sự gia tăng này tập trung vào TSLĐ và ĐTNH là chính, bằng chứng là TSLĐ và ĐTNH của Công ty tăng 11,13% tương ứng 12.125 triệu đồng do trong năm lượng hàng tồn kho của công ty đã tăng từ 20.534 triệu đồng năm 2006 lên 33.409 triệu đồng năm 2007. Bên cạnh đó, khoản mục phải thu ngắn hạn của Công ty có chiều hướng giảm nhưng không đủ bù đắp cho sự tăng lên của hàng tồn kho, điều này đã dẫn đến khoản mục TSLĐ và ĐTNH của Công ty tăng lên đáng kể. TSCĐ và ĐTDH chỉ tăng 4,21% tương ứng tăng 632 triệu đồng là do giá trị quyền sử dụng đất của Công ty tăng lên. về

nguồn vốn của công ty năm 2007 tăng lên so với năm 2006 là 10,29%, nguyên nhân dẫn đến tình ữạng gia tăng nguồn vốn chủ yếu do sự tăng lên của vốn CSH và các khoản nợ phải ữả. Cụ thể khoản nợ phải ữả tăng từ 100.536 triệu đồng lên 107.492 triệu đồng, vốn CSH tăng từ 23.452 triệu đồng lên 29.254 triệu đồng. (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

GVHD: Đinh Công Thành Trang 27 SVTH: Võ Thị Kim Loan Phân tích tình hình quản trị vốn lưu động tại Công ty cổ phần Vật tư Hậu Giang

Tổng tài sản của Công ty tăng từ 136.745 triệu đồng năm 2007 lên 214.624 triệu đồng năm 2008. Sự gia tăng này bao gồm cả sự gia tăng của TSLĐ và ĐTNH cùng với TSCĐ và ĐTDH của Công ty. Nguyên nhân tăng của TSLĐ là do sự tăng lên gần như gấp đôi của các khoản mục tiền, hàng tồn kho và phải thu ngắn hạn. Bên cạnh đó, khoản đầu tư dài hạn của Công ty cũng có sự gia tăng đáng kể đã làm cho tài sản của Công ty tăng lên một cách đột biến. Tổng nguồn vốn năm 2008 tăng 56,95%, cho thấy quy mô kinh doanh của Công ty có chiều hướng mở rộng dần. Nguyên nhân là do các khoản nợ phải trả của Công ty trong năm tăng, bằng cách tăng các khoản vay ngắn hạn ngân hàng từ 4.328 triệu năm 2007 lên 41.537 triệu năm 2008, các khoản mục khác trong nợ phải ưả của Công ty cũng dao động theo chiều hướng tăng dần. Bên cạnh đó, trong năm Công ty cũng đã phát hành thêm cổ phiếu để huy động vốn từ CSH.

Việc gia tăng nguồn vốn của Công ty qua các năm cho thấy Công ty đang từng bước phát huy khả năng huy động vốn, tạo điều kiện cho việc mở rộng sản xuất kinh doanh. Đây là điều kiện tốt để Công ty thực hiện tốt mục tiêu phát triển đã đề ra.

4.2 PHÂN TÍCH TÌNH HÌNH sử DỤNG VỐN LƯU ĐỘNG TẠI CÔNGTY CỔ PHẦN VẬT TƯ HẬU GIANG TY CỔ PHẦN VẬT TƯ HẬU GIANG

GVHD: Đinh Công Thành Trang 28 SVTH: Võ Thị Kim Loan Phân tích tình hình quản trị vốn lưu động tại Công ty cổ phần Vật tư Hậu Giang

4.2.1 Kết cấu của vốn lun động

Bảng 3: Bảng tình hình biến động của vốn lưu động 2006 - 2008

-*---T---1---r---

(Nguôn: Phòng kê toán,

GVHD: Đỉnh Công Thành Trang 29 SVTH: Võ Thị Kìm Loan

11,13% và năm 2008 tăng gần 55%. Trong cơ cấu vốn lưu động thì khoản phải thu và hàng tồn kho chiếm tỷ trọng lớn nhất.

Vốn bằng tiền: năm 2007 là 8.258 triệu đồng giảm 7,38% so với năm 2006, sang năm 2008 vốn bằng tiền là 15.219 triệu đồng tăng 84,29% so với năm 2007. Lượng tiền của Công ty tăng giảm không ổn định, do Công ty hoạt động dưới hình thức thương mại dịch vụ nên cần trữ lượng tiền lớn để mua hàng, tận dụng cơ hội kinh doanh, đề phòng rủi ro,....Tuy nhiên, dự trữ lượng tiền quá lớn làm giảm tốc độ quay của vốn cũng không tốt, nên Công ty cần lập kế hoạch tiền mặt để sử dụng khoản này cho họp lý.

Khoản phải thu: năm 2006 khoản phải thu là 78.679 triệu đồng, chiếm 72,20% vốn

lưu động. Các khoản phải thu trong năm 2007 là 73.463 triệu đồng, giảm 6,63% so với năm 2006, tương ứng 5.216 triệu đồng và chiếm tỷ trọng 60,66% trong tổng vốn lưu động. Nguyên nhân do khoản phải thu của năm 2007 tăng nhẹ so với năm 2006, tỷ lệ nợ quá hạn trên nợ phải thu của năm 2006 quá lớn, chiếm 48,68% nên sang năm 2007 Công ty phải tăng giá trị dự phòng cho nợ khó đòi, bên cạnh đó các khoản trả trước người bán và các khoản phải thu khác của năm 2007 giảm nên đã làm cho khoản phải thu giảm. Năm 2008 các khoản phải thu của Công ty tăng lên 104.555 triệu đồng, cao hơn so với năm 2007 là 31.092 triệu đồng, tương ứng là tăng 42,32%. Nguyên nhân do doanh thu năm 2008 tăng mạnh làm cho khoản phải thu và các khoản phải thu khác tăng theo, doanh thu tăng đòi hỏi Công ty phải tăng lượng hàng nhập vào nên các khoản trả trước người bán cũng tăng đáng kể, giá trị dự phòng giảm nhẹ do tỷ lệ nợ quá hạn trên nợ phải thu của năm 2007 giảm. Tuy nhiên, tỷ trọng lại giảm chỉ chiếm 55,71% tổng vốn lưu động của Công ty. Các khoản phải thu của Công ty luôn biến động và chiếm tỷ trọng ngày càng giảm dần qua các năm. Do nhận thấy nhiều năm qua khoản phải thu của Công ty chiếm tỷ lệ quá lớn trong tổng vốn lưu động làm cho vòng quay vốn không cao nên Công ty có xu hướng giảm tỷ lệ này xuống nhằm hạn chế vốn bị chiếm dụng và ứ động.

Qua bảng phân tích trên ta thấy hàng tồn kho cũng có sự biến động đáng kể. Tỷ trọng của hàng tồn kho đang tăng dần trong tổng vốn lưu động. Năm 2006,

Phân tích tình hình quản trị vốn lưu động tại Công ty cổ phần Vật tư Hậu Giang

tồn kho của Công ty là 20.534 triệu đồng, chiếm tỷ trọng 18,84% vốn lưu động. Năm 2007, hàng tồn kho tăng lên 33.409 triệu đồng, cao hơn so với năm 2006 là 12.875 triệu đồng, tương ứng 62,70%. Hàng tồn kho của Công ty tăng cả về mặt giá trị và tỷ trọng trong tổng vốn lưu động. Tương tự như năm 2007, năm 2008 cũng tăng lên 67.010 triệu đồng, tăng so với năm 2007 về mặt giá trị là 33.601 triệu đồng tương ứng 100,57% và chiếm 35,70% trong tổng vốn lưu động. Nguyên nhân do thị trường cung ứng hàng của Công ty ngày một mở rộng, để

Một phần của tài liệu phân tích tình hình quản trị vốn lưu động tại công ty cổ phần vật tư hậu giang (Trang 30)